- Phạm vi điều chỉnh
b) ứng dụng hiệu quả logistics tạo tiền để quan trọng đi đến thắng lợi trong cuộc chiến thương mạt toàn cầu
3.2.4 Môi trường kinh tế
Việt Nam đang được đánh giá là mỷt trong những nền kinh tế năng đỷng trong khu vực. Trong suốt mỷt thập kỷ qua, đất nước ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu, duy trì tốc đỷ tăng trưởng kinh tế khoảng 7,5 %/ năm, xuất khẩu gia tăng đều đặn qua các năm với tỷ lệ 20%/ năm. Hiện nay nhiều mặt hàng của Việt Nam, đặc biệt là thủy sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ...đã tìm được chỗ đứng và ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường thế giới. Việt Nam được đánh giá là đất nước có hệ thống chính trị ổn định hàng đầu, sức tiêu dùng ngày mỷt tăng và môi trường đầu tư ngày mỷt hấp dẫn. Tốc đỷ tiêu dùng của người dân Việt Nam. đặc biệt là những người dân ờ những thành phố lớn- theo thống kê của các chuyên gia kinh tế Ngân hàng thế giới vào khoảng 20 000 USD/ năm đã gây bất ngờ lớn cho bạn bè quốc tế và cho thấy mỷt Việt Nam hoàn toàn đối lập với hình ảnh mỷt đất nước nghèo nàn, lạc hậu như thế giới trước kia vẫn quan niệm. Trong những năm qua, quan hệ kinh tế đối ngoại cùa nước ta không ngừng mở rỷng, hỷi nhập kinh tế quốc tế đã và đang được tiến hành với nhiều kết quả đáng được ghi nhận. Nước ta hiện có quan hệ thương mại với khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thồ. tham gia tích cực hoạt đỷng trong các hiệp hỷi, các tổ chức quốc tế như WTO,ASEAN, ASEM, APEC.mối quan hệ với các nước láng giềng được củng cố. quan hệ với các nước phát triển tăng cường.
Môi trường kinh tế Việt Nam phát triển mờ ra nhiều cơ hỷi và triển vọng phát triển cho nhiều ngành sản xuất cũng như các ngành dịch vụ- trong đó có dịch vụ logistics. Nhu cầu về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa càng tăng cao. thúc đẩy quá trình áp dụng logistics trong phân phối hàng ngày mỷt tăng cao hơn. Nhờ sử dụng
dịch vụ logistics, hàng hóa có thể phân phối tới nhiều nơi trên thế giới một cách hiệu quả và mang tính chuyên nghiệp hơn. Giả sử ràng, một doanh nghiệp sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ tự phân phối hàng cho khách hàng ở một quốc gia khác m à không áp dụng logistics. Điều đó sẽ phát sinh rất nhiều khó khăn cũng như chi phí. Bời thực tế rễng, không phải tất cả các doanh nghiệp Việt Nam có thể am hiểu hết các thù tục vận chuyển, làm thủ tục thông quan, các cảng chuyển tải...từ đó có thê làm trễ tốc độ phân phối hàng tới đầu bên kia. Do vậy, áp dụng logistics trong phân phối hàng trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay cùa Việt Nam là thực sự cần thiết và hữu dụng.
3.3 Thực trạng hoạt động Logistics trong hệ thống phân phối hàng hoa ở Việt Nam
Với những điều kiện đã phân tích ở trên, khả năng triển khai và áp dụng công nghệ logistics trong hệ thống phân phối hàng ở Việt Nam là một hướng phát triển khả thi, song các doanh nghiệp còn rất nhiều việc phải làm để xây dựng được một hệ thống logistics phù hợp với nền kinh tế đất nước. Ở Việt Nam. nhiều công ty đã biết đen vai trò cũng như lợi ích của hệ thống logistics, tuy nhiên biết, hiểu và biến những hiểu biết thành hành động không phải là một việc dễ dàng. Logistics ờ Việt Nam mới được áp dụng chù yếu trong lĩnh vực vận tải và giao nhận còn đối với các ngành kinh tế khác trong xã hội, Logistics chưa có được vị trí tương xứng. Ngay cà trong lĩnh vực phân phối hàng, trình độ logistics cũng mới chỉ phát triển ở giai đoạn đầu và mang tính tự phát, manh mún, chưa hình thành được một mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc gia.
3.3.1 Á p dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng của các công ty cung cấp dịch vụ logistics
Nếu như cung ứng là đầu vào và hệ thống phân phối là đầu ra cùa quá trình logistics, thì vận tải là quá trình xuyên suốt hệ thống sản xuất và lưu chuyển của hàng hóa trong các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế. Logistics chính là sự phát triển cao của vận tài - giao nhận, đặc biệt là vận tải đa phương thức. vi vậy phát triển logistics bát đầu từ các doanh nghiệp giao nhận và vận tải là một sự thuyết phục dễ hiểu. Quá trình lưu thông phân phối hàng có thể thực hiện thành công hay
không phụ thuộc rất lớn vào hoạt động vận tài cùa các công ty giao nhận. Bời một lẽ, lực lượng chính triển khai việc ứng dụng và phát triển logistics là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tài giao nhận. Lộ trình phát triển logistics từ dịch vụ vận tải - giao nhận thường bao gồm bẻn cấp độ: các đại lý giao nhận, vận tải truyền thẻng kinh doanh vận tải giao nhận đơn thuần - các đại lý giao nhận đóng vai trò là người gom hàng để thu xếp quá trình chu chuyển của nhiều lô hàng lẻ từ nhiều nơi gửi - đại lý giao nhận đóng vai trò là nhà vận tải đa phương thức cung cấp dịch vụ vận tài phức tạp và cuẻi cùng đại lý phát triển thành nhà cung cấp dịch vụ logistics. Trong lĩnh vực giao nhận vận tài ờ Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp phát triển đa dạng trên cả bẻn cấp độ; Tuy nhiên đẻi với hoạt động logistics các doanh nghiệp vận tải giao nhận nước ta mới chỉ là đại lý cho các hãng logistics nước ngoài chứ chưa đủ điều kiện và khả năng trờ thành một nhà cung cấp dịch vụ logistics độc lập.
Cho đến nay thị trường dịch vụ vận tải giao nhận cùa Việt Nam đang phát triên vô cùng sôi động cả về sẻ lượng các công ty lẫn loại hình các dịch vụ đang được triển khai. Riêng trong lĩnh vực vận tải biền, cả nước đã có hơn 400 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ hàng hải, trong đó có 212 doanh nghiệp Nhà nước, 118 công ty trách nhiệm hữu hạn, 32 doanh nghiệp cổ phần, 6 công ty liên doanh (Theo đề tài nghiên cứu cấp bộ của nhóm tác giả Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - 2004). Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước có bề dày kinh nghiệm như công ty vận tải môi giới thuê tàu VIETFRACHT, công ty cung ứng tàu biển VOSA. hãng Container - VICONSHIP, công ty hàng hải VINALINES... còn có các doanh nghiệp cổ phần hoạt động rất năng động, có thể kể đến như Germandept. Safi. Vinatrans .. Một sẻ chủ hàng lớn cũng mở càng, làm đại lý cho các hãng tàu như Vinacoal, Petrolimax ... Một sẻ doanh nghiệp của địa phương cũng được thành lập như Shipchanco Hải Phòng, Danasco Đà Nằng. Một sẻ khác như Masc thuộc sự quàn lý của lực lượng vũ trang, còn lại là các công ty tư nhân như công ty Đông Á. K i ế n Hung, Bắc Đẩu, Tân Tiền Phong ... Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận ở Việt Nam thường đặt cơ sở cở các thành phẻ lớn như Hà Nội, Hải Phòng. Đà Nang, TP Hồ Chí Minh song văn phòng và chi nhánh được thiết lập trên khắp đất nước. Hầu hết các doanh nghiệp đều triển khai mạng lưới kinh doanh của mình
trong quy m ô nội địa. Đố i với vận tài quốc tế các doanh nghiệp Việt Nam chi chù yếu thông qua mối quan hệ đại lý - hợp tác vận chuyển với các hãng. các tập đoàn giao nhận nước ngoài, trừ các hãng hàng không đã và đang thiết lập các văn phòng đại diện tại một số nước. Khối lượng hàng hoa vận chuyển qua các hãng các công ty vận tải đang tăng mạnh dần qua các năm.
Bảng 1: K h ố i lượng hàng hoa vận chuyển phân theo cấp quản lý và phân theo k h u vực vận tái
N ă m Tổng số
(Nghìn tấn)
Phân theo cấp quản lý Phân theo khu vực vận tải N ă m Tổng số
(Nghìn tấn) T r u n g ương Địa phương Trong nước Ngoài nước 1995 132576,3 14556,0 118020,3 128549,3 4027.0 1996 151154,9 18075,2 133079,7 145043,4 6111,5 1997 168347,5 21880,9 146466,6 155880,9 12466.6 1998 178779,7 22215,5 156564,2 172840,0 5939,7 1999 190219,1 23536,8 166682,3 183360,6 6858.5 2000 206010,3 28957,3 177053,0 197018,8 8991.5 2001 223310,0 34899,5 188410,5 212594,9 10715,1 2002 241041,8 38674.6 202367,2 228682,1 12359,7 2003 263980,6 39137,8 224842,8 243688,7 20291,9 2004 295495,3 43083,7 252411,6 272771,5 22723,8 2005 317308,8 43998,1 273310,7 292149,1 25159.7
Chi số phái triển (Năm trước =100)-%
1995 110,2 120,7 109,0 110,3 107.5 1996 114,0 124,2 112,8 112,8 151.8 1997 111,4 121,1 110,1 107,5 204,0 1998 106,2 101,5 106,9 110,9 47,6 1999 106,4 105,9 106,5 106,1 115,5 2000 108,3 123.0 106,2 107,4 131,1 2001 108,4 120,5 106,4 107,9 119.2 2002 107,9 110,8 107,4 107,6 115,3 2003 109,5 101,2 111,1 106,6 164.2 2004 111,9 110,1 112,3 111,9 112.0 2005 107,4 102.1 108,3 107,1 110.7 (Nguồn: Tông cục thống kẽ)
Hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ logistics phân phôi hàng hóa xuất nhập khâu chủ yếu bằng đường không và đường biền. Đường bộ chỉ được aiao
thương chủ yếu là với các nước láng giềng m à điển hình là Trung Quốc. Hiện nay các càng biên Việt Nam đang ngày càng được đâu tư, phát triển nâng cao năng lực làm hàng, tránh trình trạng ùn tảc, ứ đọng hàng hoa. Vận tải hàng không cũng đang dân đần tăng tốc, nhất là ở các cửa khẩu Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nằng. Các tuyên đường vận chuyên mới liên tục được mờ rộng. Vận tải đường sát và đườns ô tô cũng hét sức nỗ lực phụ hồi tuy nhiên lượng chuyên chở không nhiều, chù yếu là hàng hoa chu chuyển giữa Việt Nam và các nước láng giềng lân cận.
Đôi với dịch vụ phân phối hàng nội địa, các công ty chù yếu thực hiện bằng
phương thức đường sảt và đường ô tô. Các doanh nghiệp logistics có các đội xe để tham gia vận tải nội địa và vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu từ cảng và sân bay vê các kho hàng, sau đó thông qua các phương thức vận tải đa phương thức để phân phối hàng đến các địa điểm như siêu thị, đại lý bán buôn, bán lẻ...
Hiện tại, các doanh nghiệp Nhà nước có thế mạnh trong việc vận tải và phân phối các mặt hàng siêu trường, siêu trọng và hàng dự án... trong khi các doanh nghiệp tư nhân thường vận chuyển các mặt hàng thông thường, hàng container và vận chuyển phân phối sàn phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ trong nội địa cho các doanh nghiệp sản xuất.
Cho tới tận thời điểm này, phần lớn các doanh nghiệp logistics triển khai hoạt động phân phối hàng theo công đoạn dịch vụ sau:
- Đóng hàng, gom hàng - Nhập kho và lưu kho hàng hoa
- Đóng gói bao bì, tái chế, kẻ kí m ã hiệu, hun trùng, kiểm dịch. - Làm thù tục hài quan và các chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hoa - Lảp ráp hàng hoa ờ dạng linh kiện rời
- Mua bảo hiểm - Phân phối hàng hoa...
Thực tế cho thấy, hiện nay tại các công ty vận tải và logistics. dịch vụ được cung cấp dựa theo từng yêu cầu riêng lẻ của khách hàng. Khách hàng yêu cầu công
đoạn dịch vụ nào thi nhà cung cấp dịch vụ iogistics cung cấp riêng biệt dịch vụ đó. Thậm chí không ít trường hợp cùng một lô hàng, chủ hàng đã thuê các đoạn dịch vụ khác nhau ờ những hãng khác nhau. Logistics nước ta vì vậy vẫn mang tính manh mún, phân đoạn, chưa được xây dựng thành một chuỗi hoàn chỉnh. Tỏ đó làm gián đoạn chuỗi logistics, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ lưu thông, phân phối hàng hóa.Thực ra, các doanh nghiệp logistics của Việt Nam cũng chưa có được dịch vụ Logistics cùa riêng mình m à chì tham gia cung cấp dịch vụ Logistics với tư cách là đại lý của các công ty vận tải và logistics nước ngoài. Phần lớn các họp đông logistics do nước ngoài khai thác và ký kết, phía Việt Nam chì đảm nhận phân lưu chuyển hàng hoa nằm sâu trong nội địa và gom hàng nếu có. Các hãng nước ngoài đảm nhận việc chuyển chờ hàng hoa đến Việt Nam và sau đó các công ty Việt Nam - với tư cách là đại lý của họ sẽ tiếp thục thực hiện các thủ tục hài quan, vận chuyển hàng hoa vào sâu trong nội địa, lưu kho, lưu bãi, bóc tách hàng, phân phối hàng hoa đến kho của chủ hàng hoặc chuyên chờ quá cảnh hàng hoa qua lãnh thồ Việt nam để tiếp tục vận chuyển sang nước khác.
Nhìn chung, các doanh nghiệp logistics đã tỏng bước đạt được những thành công bước đầu trong dịch vụ phần phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, các doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư cơ sờ hạ tầng đã có, mua sắm thêm các trang thiết bị mới, đào tạo đội ngũ nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin, đối mới công tác quản lý cho phù họp với tình hình doanh nghiệp...Xuất phát tỏ đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics có thể đáp ứng nhu cầu về hàng hóa của người tiêu dùng một cách hiệu quà hơn.
3.3.2 Á p dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng của các công ty sử dụng dịch vụ logistics
Ngoài các công ty chuyên cung cấp các dịch vụ logistics (logistics providers), một nhân tố không thể không nói đến đó chính là các công ty sử dụng dịch vụ logistics. Dịch vụ logistics trong phân phối hàng hóa chỉ được phát triển khi nhu cầu thuê dịch vụ (out source) phát triển. Hiện tại ờ Việt Nam.Qua nhiều nghiên cứu và khảo sát cho thấy nhu cầu về dịch vụ logistics của các doanh nghiệp sàn xuất kinh doanh nói chung và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng còn rất
thấp, nhất là trong lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Phần lớn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam còn chưa nhận thức được vai trò và tác dụng của hoạt động logistics trong doanh nghiệp, thậm chí không ít doanh nghiệp còn chưa biết tới logistics. Ngay cả những doanh nghiệp biết tới logistics nhưng lại nhầm lẫn giữa logistics với dỏch vụ vận tải giao nhận đơn thuần, số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bước đầu sử dụng dỏch vụ logistics còn rất nhỏ và chủ yêu là tự xây dựng m ô hình phân phối hàng hóa cho riêng mình. Chính vì như vậy nên hoạt động kinh tế có phần giảm bớt tính chuyên nghiệp, chưa đạt được trình độ chuyên môn hóa cao. Có thể so sánh với các nước phát triển, các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng các nguồn lực bên ngoài (out source) thay cho những hoạt động, những khâu m à mình không có lợi thế cạnh tranh để giành thời gian và sức lực tập trung vào những cung đoạn m à doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh cao, để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thực chất, nếu hiểu logistics theo đúng nghĩa, tính ưu việt của hệ thống Logistics mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp sản xuất hơn là các doanh nghiệp kinh doanh các loại hình dỏch vụ. Các doanh nghiệp dỏch vụ - đặc biệt là doanh nghiệp giao nhận vận tài khai thác Logistics với mục đích để trờ thành các nhà cung cấp dỏch vụ Logistics còn các doanh nghiệp sản xuất khai thác Logistics đế phục vụ cho quá trinh sàn xuất và lưu thông hàng hoa của chính doanh nghiệp mình. Họ chính là những người sử dụng dỏch vụ Logistics - những người hường lợi trực tiếp từ việc kết hợp các hoạt động dỏch vụ khách hàng, quàn trỏ dự trữ, quản trỏ cung ứng, dỏch vụ vận tải và dỏch vụ kho bãi thành một chuỗi Logistics thống nhất.
Trên thực tế, hiện nay tại Việt Nam, chuỗi Logistics mới chỉ được áp dụng thử nghiệm trong ngành giao nhận vận tải. Ớ các ngành khác, hầu như Logistics chưa được phổ biến một cách rộng rãi. Nói một cách khác, tại Việt Nam hiện nay, Logistics mới đang được nghiên cứu để triển khai vào các ngành kinh tế. Thực tế là các hoạt động riêng lẻ cùa Logistics như là dỏch vụ khách hàng, hoạt động dự trữ,