Hệ thống phân phối hàng hoa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 37 - 42)

- Phạm vi điều chỉnh

1. Hệ thống phân phối hàng hoa tại Việt Nam

1.1 Hệ thống phân phối hàng hóa khu vực thị trưòng đô thị

Đò thị không chi là trung tâm sàn xuất và chế biến cao. chế biến sâu m à còn

là trung tâm tiêu thụ, phát luồng hàng và là đầu mối liên kết thị trường nội vùng với thị trường ngoài vùng, giữa thị trường trong nước với thị trường quốc tế. Thị trường đô thị là khu vực thị trường có khả năng định hướng và điều tiết thị trường xã hội. Do vậy thị trường đô thị ngoài hệ thống phân phối truyền thống đã xuất hiện các hệ thống phân phối liên kết dọc nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều loại quy m ô đan xen nhau, trong đó các tầng, các loại quy m ô có chắc năng và nhiệm vụ khác nhau. Một số doanh nghiệp đã quan tâm và tổ chắc tốt hệ thống hàng hóa như Biti's, Vinamilk, Việt Tiến, Co-opmart... với mạng lưới đại lý, bán buôn, bán lẻ rộng khắp cả nước.

Hiện nay, ngày càng có nhiều cửa hàng tổng hợp, siêu thị, trung tâm thương mại, chợ chuyên doanh, chợ đầu mối... đáp ắng ngày càng tốt nhu cầu tiêu dùng. Công nghệ tiên tiến đã được áp dụng vào thị trường đô thị: thương mại điện tử (giao dịch, bán hàng qua mạng, tính tiền điện từ...); vận chuyển bằng phương tiện vận tải hiện đại, mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đặc biệt, sự xuất hiện các nhà thương mại lớn chuyên bán buôn, bán lẻ trên thị trường đảm bảo sự phát triển bền vững của hệ thống trong môi trường cạnh tranh đầy biến động.

1.2. Hệ thống phân phối hàng hóa k h u vực thị trường nông thôn Trong những năm qua công tác phát triền thị trường đã được thực hiện khá tốt ở khu vực đô thị nhưng ờ khu vực nông thôn đặc biệt là vùng sâu. vùng xa, vùng biên giới hải đào công tác này chưa được thực hiện như mong muốn. Quan hệ phân phối hàng hóa ờ thị trường nông thôn chù yếu thông qua các chợ với nhiều kênh phân phối đa dạng, phù hợp với trình độ, tính chất và quy m ô của sản xuất nông nghiệp cũng như nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cùa dân cư.

Bên cạnh các hệ thống phân phối truyền thống còn khá phổ biến, đã xuất hiện các hệ thống phân phối liên kết dọc với nhiều hình thắc liên kết đa dạng, doanh nghiệp trực tiếp đặt hàng, phân phối và tiêu thụ theo nhu cầu của người tiêu dùng.

2. X u hướng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam Việt Nam với dân số trên 85 triệu người, 6 5 % là dân số trẻ, tiêu dùng tăng với tốc độ vượt xa so với tốc độ tăng dân số (năm 2006 tỷ lệ tăng dân số 1,21% chỉ số giá tiêu dùng tăng 6,6%); Thu nhập bình quân đầu người dần được cải thiện và kéo theo đó là mắc chi tiêu của người dân cũng tăng lên. GDP bình quân đầu người

năm 2005 là 638,4 USD; năm 2006 đạt 725,3 USD; năm 2007 đạt 839 USD. năm 2008 ước tính đạt khoảng 960 USD. Tỷ lệ tiêu dùng so với GDP cùa Việt Nam thuộc loại cao so với các nước trong khu vực (Việt Nam trên 7 0 % , Singapore là 55,9%, Malaysia là 58,2%, Thái Lan là 67,7%...). Thị trường bán lẻ Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, kinh doanh bán lẻ tăng với tốc độ trung bình khoảng 23%/năm. Theo đánh giá về sự phát triển thị trường bán lẻ toàn cầu của công ty tư vấn thị trường bán lẻ A.T. Kearney - USA được công bố năm 2007, Việt Nam xếp thậ 4/30 quốc gia hấp dẫn đối với các nhà bán lẻ nước ngoài. Đây là điểm hấp dẫn thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước và thúc đẩy hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam phát triển.

Theo chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, dựa trên các lộ trình và cam kết quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Càn cậ vào xu hướng và tình hình phát triển kinh tế, trong những năm tới xu hướng phát triền hệ thông phân phối hàng hóa của Việt Nam như sau:

- Sự gia tăng đáng kể của các chủ sàn xuất và kinh doanh vào hệ thống phân phối: V ớ i mục tiêu tăng trưởng binh quân GDP thời kỳ 2001-2010 là 7- 7,5%/năm thì quy m ô về tổng mậc lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ ờ thị trường trong nước vào năm 2010 sẽ ở mậc 600-650 nghìn tỷ đồng. Như vậy, sẽ có dự gia tăng lớn các chủ thể kinh tế vào hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Dự báo tỉ trọng bán lẻ theo thành phần kinh tế đến năm 2010: khu vực kinh tế trong nước (bao gồm khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước) chiếm khoảng 9 3 % và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7%. Tỉ trọng này đến năm 2020 tương ậng là: 8 0 % và 20%. Tỉ trọng mậc bán lè hàng hoa qua loại hình thương mại hiện đại (trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi...) đạt 2 0 % (khoảng 160 nghìn tỉ đồng) vào năm 2010, phấn đấu đến năm 2020 đạt 4 0 % (khoảng 640 nghìn tỉ đồng).

- Rào cản gia nhập và rút lui khỏi hệ thống phân phối sẽ giảm dần và ngày càng có sự tham gia mạnh mẽ cùa các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia vào hệ thống phân phối của Việt Nam.

- Hệ thống phân phối truyền thống được duy trì, đặc biệt là khu vực nông thôn; hệ thống phân phối liên kết dọc ngày càng lớn mạnh và phát triển theo hướng hiện đại.

- Thương mại điện tử ngày càng phát triền và tổ chức, quản lý hệ thống phân phối hàng hóa sẽ phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.

- Sự liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp và sự liên kết giữa hệ thống phân phôi trong nước với nước ngoài ngày càng phát triển để hình thành hệ thống phân phối lớn mạnh hơn.

- Á p dụng mạnh mẽ hoạt động logistics, đặc biệt là e-logistics trong lĩnh vực phân phối hàng hóa, nhậm tối ưu hóa quá trình sản xuất kinh doanh.

3. Thực trạng áp dụng Logistics trong hệ thống phân phối hàng hoa ở Việt Nam:

3.1 Logistics trước sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đón chào những tập đoàn phân phối, cũng như những công ty hoạt động trong lĩnh vực Logistics đa quốc gia (MNCs) và xuyên quốc gia (TNCs). Việt Nam là một quốc gia đông dân (hơn 80 triệu đồng bào), nền kinh tế đang trên đà phát triển và được duy tri ở tốc độ cao (8 - 8,5 %/năm), vậy nên tiềm năng sử dụng dịch vụ logistics trong hệ thống phân phối hàng hoa là rất cao.

3.1.1 Khái quát đôi nét về quá trình hội nhập của Việt Nam:

Thực tiễn đổi mới chỉ ra rậng mờ cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là yếu tố thúc đẩy và hỗ trợ mạnh mẽ quá trình cải cách thể chế bên trong, thu hút và sử dụng rộng rãi, có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, tạo điều kiện để khơi dậy và tích cực phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước. Vai trò và tác động to lớn đó làm cho quá trinh mở cửa, hội nhập thực sự đóng vai trò là một động lực tăng trường và phát triển chủ yếu, tạo sự chuyền biến chất lượng sâu sắc trong xã hội, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, bảo đảm cho quá trình phát triển diễn ra nhanh và bền vững, góp phần nhanh chóng nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của đất nước.

Để đạt được kết quà đó, trong 20 năm qua, quá trinh mờ cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam diễn ra liên tục, nhất quán, được thực hiện một cách chù động và gan kết chật chẽ với cài cách thể chế bên trong.

Bước vào đổi mới, việc chù động mờ cửa gừn với quá trình chuyến nên kinh tế sang cơ chế thị trường đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng bao vây và câm vận kinh tế, từng bước mờ rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới. xác lập và củng cố vị thế của Việt Nam trên nền kinh tế toàn cầu và khu vực.

Trên cơ sở những kết quà bước đàu rất quan trọng cùa l o năm đầu đổi mới, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). tham gia Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) với việc cam kết mờ cửa thị trường về thương mại hàng hoa, dịch vụ và đầu tư.

N ă m 2000, sau 5 năm đàm phán, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký Hiệp định thương mại song phương (BTA). Hiệp định này có nội dung bao quát các lĩnh vực thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và các vấn đề đầu tư liên quan đến thương mại. Đây là hiệp định có nội dung rộng, bao quát các lĩnh vực theo quy định cùa Tổ chức Thương mại Thế giới. N ó mở ra những cơ hội to lớn và tạo sự đột phát triển mạnh cho nền kinh tế nước ta.

Ngày 7/11/2006, sau l i năm kiên trì đàm phán gia nhập trên cà 2 kênh - song phương (mờ cửa thị trường) và đa phương (thực hiện các hiệp định WTO), đồng thời với các nỗ lực cải cách thể chế, củng cố và tăng cường các cơ sở tăng trưởng và phát triển trong nước, Việt Nam chính thức được kết nạp vào WTO, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải để các doanh nghiệp nước ngoài thiết lập các doanh nghiệp liên doanh, với tỷ lệ góp vốn 49 - 5 1 % , để thực hiện kinh doanh các dịch vụ vận tải, giao nhận kho bãi... Ba năm sau khi gia nhập WTO, tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoài sẽ tăng lên và họ có thể thiết lập các doanh nghiệp 100% vốn sau 5-7 năm.

Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một bước ngoặt lớn. mở ra một giai đoạn phát triển mới của nước ta. Gia nhập WTO, con thuyền Việt Nam chính thức tiến ra biển lớn để tham gia cuộc đua tranh phát triển với toàn thế giới.

Dịch vụ logistics trong phân phối hàng cũng sẽ có những sự thay đổi để phù họp với bối cành kinh tế quốc tế.

3.1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của dịch vụ Logistics trong quá trình phân phối hàng hóa

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)