Lê Thị Thúy Dương 52 Lóp: AI8 K4ĨE ĐHNT

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 54 - 60)

- Phạm vi điều chỉnh

Lê Thị Thúy Dương 52 Lóp: AI8 K4ĨE ĐHNT

đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sàn phẩm, hàng hoa và dịch vụ trong xã hội. Hệ thông này giúp tiết kiệm tài nguyên và chi phí, tăng tốc độ lưu chuyển của hàng hoa, nối kết chặt chẽ người mua - người bán, nhà sản xuất - người tiêu dùng và đảm bảo thông suốt thông tin giữa mọi bộ phận của nền kinh tế.

Như vậy, dịch vụ Logistics ứ Việt Nam tuy mới chỉ ờ giai đoạn hết sức sơ khai, các nghiệp vụ còn manh mún chưa liên kết được thành chuỗi, song với tốc độ phát triển hiện nay cùa các đoạn dịch vụ riêng lẻ thuộc thệ thống Logistics tin rằng Logistics sẽ sớm đi vào đời sống kinh tế ngày càng phát triển trong một tương lai không xa. Đe phát triển Logistics tại một đất nước có thể có hai con đường: phát triền từ kiến trúc thượng tầng xuống - nghĩa là Nhà nước, chính phủ nghiên cứu và xây dựng lộ trình cũng như quy hoạch phát triển Logistics cho các viện nghiên cứu đang xây dựng m ô hình và các giải pháp đề xuất để phát triển dịch vụ Logistics. Trong giai đoạn này, việc phát triển Logistics tại Việt Nam trông cậy nhiều ứ sự vươn lên của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp về vận tải và giao nhận. Chính sự nhận thức và chủ động triển khai áp dụng Logistics vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp là một động lực kích thích sự phát triền của Logistics tại Việt Nam.

3.4 Những hạn chế t r o n g việc áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa ứ Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng và cơ hội lớn đối với dịch vụ Logistics là tiền đề cơ bàn để phát triển dịch vụ Logistics tại Việt Nam. Song đề triển khai thành công dịch vụ Logistics trong hệ thống phân phối hàng cho phù hợp với hoàn cảnh và thực lực kinh tế cùa nước nhà, việc nghiên cứu và làm rõ những khó khăn hạn chế đối với dịch vụ Logistics tại Việt Nam cũng là một điều cần thiết. Một cách khái quát nhất có thể nêu ra mấy đặc điểm sau:

3.4.1 Hạn chế về cơ sứ hạ tầng Logistics

Hoạt động Logistics đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trinh sản xuất kinh doanh, lưu thông, phân phối của cả nền kinh tế. Mục tiêu của logistics trên binh diện quốc gia là khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất mọi nguồn lực của quốc gia

đó trong hoạt động vận tài, lưu trữ, phân phối và những hoạt động khác có liên quan.

Logistics bao gồm cơ sờ hạ tầng logistics và các dịch vụ logistics. Cơ sờ hạ tầng logistics lại gồm nhiều yếu tố khác nhau như: Cơ sờ vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thông tin, pháp luật và chính sách quàn lý, nhân lực.

Trong cơ sờ vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở cho giao thông vận tài là bộ phận quan trọng nhất trong việc phát triắn dv logistics. Hiện, hạ tầng cơ sở phục vụ giao thông vận tải của Việt Nam còn yếu kém, kắ cà đường sắt, đường bộ. đường thúy và đường hàng không. Điều này làm cho chi phí của dịch vụ logistics cao, ảnh hưởng đế sự cơ sở hạ tầng và hiệu quả hoạt động cùa logistics. Đơn cử một ví dụ, quốc lộ 5A nối Hài Phòng với Hà Nội mới đầu tư xây dụng năm 1998, đến nay không còn phù hợp với vận chuyắn Container và vận tải đa phương thức. Bởi lẽ. hệ thống đường chỉ cho phép tải trọng 30 tấn, trong khi đó, theo tiêu chuần quôc tê ISO 668, trọng lượng Container loại 20 Feet là 20 tấn, loại 40 Feet là 30,5 tấn, chưa kắ lượng vỏ Container là từ 3-4 tấn và tải trọng của xe tải chuyên dụng là khoáng 12 tấn. Như vậy, theo IS0668, tải trọng của đường đáp ứng đuợc xe chờ Container 20 Feet là 35 tấn; và xe chờ Container 40 Feet là 45,5 tấn. Điều đó dễ dẫn đến việc Doanh nghiệp phải chia nhỏ hàng khi trọng lượng vượt quá giới hạn cho phép. Song vấn đề san tải nghĩa là phải tháo kẹp chì, m à muốn tháo kẹp chì phải được sự đồng ý của Hải quan... Điều này gây ra nhiều phiền toái cho các doanh nghiệp, phát sinh quá nhiều các chi phí không hợp lý.

Phát triắn logistics còn đòi hòi phải có hệ thống kho bãi hoàn chỉnh. Nhưng cho đến nay, cả doanh nghiệp vận tia giao nhận và trung gian thương mại lớn ở Việt Nam đều chưa đủ tiềm lực đắ xây dựng hệ thống kho bãi toàn cầu, và ứng dụng các công nghệ chuyên sâu. Hệ thống kho bãi quy m ô nhỏ, rời rạc; các phượng tiện trang thiết bị (như máy nâng, hạ hàng hoa, dây chuyền, băng tài, phương tiện đóng gói. m ã hoa, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng ...) nói chung còn thô sơ.

Những năm gần đây, logistics bắt đầu thu hút được sự chú ý của các cấp quản lý Nhà nước cũng như các doanh nghiệp. Tổng cụ Hải quan cũng đã đầu tư l o tỷ đồng/năm cho công nghệ thông tin, nâng cấp mạng nội bộ (LAN) và mạng diện

rộng ( W A N ) để tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp. Thủ tục hải quan điện tử đã được triển khai trên toàn quốc. Ở cấp độ doanh nghiệp, theo đánh giá cùa Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam (VIFFAS), trình độ công nghệ logistics của Việt Nam so với thế giới còn yếu kém.

Tuy có điều kiện tự nhiên thuận lợi và được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, song cơ sở hạ tỏng của hệ thống logistics tại Việt Nam còn thiếu và yếu.

ơ nước ta trang thiết bị làm hàng, hệ thống giao thông vận tải còn có nhiều hạn chê so với các nước trong khu vực, làm ảnh hường không nhỏ đến năng lực vận tài và tóc độ xếp dỡ hàng nói chung. Chẳng hạn trong lĩnh vực vận tài biển, Việt Nam có trên 80 cảng biển lớn nhỏ, trong đó chỉ có 7 cảng biển có khả nàng tiếp nhận và xếp

dỡ Container. Hỏu hết các cảng hoạt động trong tình trạng quy mô, trang thiết bị xép dỡ chưa hiện đại, thiếu cảng cho hàng container, luồng lạch hẹp và bị sa lấy, không cho phép các tàu lớn ra vào được. Năng suất xếp dỡ hiện nay tại các cảng biển lớn nước ta mới đạt vào khoảng hơn 3500 tấn/mét cỏu tàu/năm, các cảng nhỏ chỉ đạt khoảng 2000 tấn/mét tàu/năm. Các cảng trong khu vục thường có từ 40 đến 70 bến trong khi đó cảng Hài Phòng - một càng lớn của Việt Nam chỉ có 11 bến với tổng chiều dài là 2360m.

3.4.2 Hạn chế của hành lang pháp lý đối với hoạt động Logistics Ngày 5/9/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

Nhận thức được tỏm quan trọng của Logistics đối với nền kinh tế đất nước. Chính phủ đã kịp thời ban hành nghị định mới bổ sung thêm vào Luật thương mại 2005. Tuy nhiên, vẫn còn rất đơn giản, chưa cụ thê. Quyền và nghĩa vụ của những thể nhân và pháp nhân tham gia vào hoạt động logistics chưa được quy định rõ ràng. cụ thể. Chưa thấy rõ chính sách khuyến khích, hỗ trợ của pháp luật đối với hoạt động logistics một cách mạnh mẽ, phù hợp với thực tiễn. Ở đây mới chỉ đưa ra những quy định, những nguyên tắc cho các thành viên tham gia một cách cứng nhắc.

3.4.3 T h i ế u các công ty logistics và nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực logistics

Như đã đề cập ở trên, một số doanh nghiệp Việt Nam chi làm đại lý cho công ty logistics nước ngoài, chứ chưa có công ty nào đảm nhiệm vai trò đầy đủ của một nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp. Các công ty nước ngoài đưọc phép cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam nhưng chưa phát triển mạnh.

Lực lưọng lao động trong lĩnh vực logistics chưa đưọc đào tạo bài bàn, chính quy. ơ nhiêu nước, logistics là cả một chuyên ngành đào tạo, còn ờ Việt Nam môn học này lại không đưọc chú ý, thậm chí là chưa có chính thức. Vì thế, sau khi ra trường, các sinh viên muốn hoạt động trong ngành logistics phải tự học hỏi. nghiên cứu tài liệu nước ngoài và vận dụng tổng họp những kiến thức có liên quan đê chuân bị cho mình hành trang cân thiêt tước yêu câu, đòi hỏi của công việc. Đê khắc phục khó khăn về vấn đề nhân lực, VIFFAS hàng năm có kết họp với Hiệp hội các nhà giao nhận A S E A N và Liên đoàn những người giao nhận quốc tế ( F I A T A ) tô chức các khoa đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tình độ nghề nghiệp. Song hoạt động này cũng không phải là thường xuyên, nên chưa thể đáp ứng đưọc yêu cầu thực tế. Thêm nữa, các khoa đào tạo chủ yếu tập trung vào logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tài giao nhận, chứ chưa đi sâu vào vấn đề phân phối. Đe có đưọc đội ngũ lao động giỏi trong hoạt động logistics phân phối, công ty có thê phải tự tìm cho mình con đường riêng (ví dụ như: Thuê chuyên gia logistics từ nước ngoài về dạy, hoặc cử người đi đào tạo logistics ờ nước ngoài. Tuy nhiên, việc làm đó lại đòi hỏi kinh phí lớn, tạo áp lực đối với công ty. Ngoài yêu cầu về kiến thức chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ cũng là một cản trở đối với lực lưọng lao động làm trong lĩnh vực logistics nói chung và logistics phàn phối nói riêng tại Việt Nam.

3.4.4 Nhận thức về dịch vụ Logistics còn hạn chế

Người sử dụng dịch vụ logistics chính là các doanh nghiệp sản xuất. các công ty xuất nhập khẩu, các trung gian thương mại. Phần lớn các công ty này đều chưa nhận thức đưọc tầm quan trọng của logistics. Không ít doanh nghiệp chưa có khái niệm nào về logistics. Chính vì vậy. nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics ờ Việt

Nam còn rất thấp, nhất là trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân. Họ cho ràng, họ tự làm một vài khâu như lưu kho, giao nhận hay vận tải là có thê tiếp

kiệm chi phí. Tuy nhiên, thực tế không hoàn toàn như vậy. Bời lẽ,nếu không được chuyên môn hoa trong lĩnh vực nào đó, chắc chắn hoạt động sẽ không năng suât và

hiệu quả. Các doanh nghiệp nước ngoài cho ràng, xu hướng sử dụng nguồn nhân lực bên ngoa (outsourcing) phục vụ quá trình sàn xuất kinh doanh hiệu quà hơn nhiều so với sử dụng nguồn lực nội tại (insourcing). Cho nên đối tượng khách hàng cởa các nhà cung cấp dịch vụ logistics hiện nay chở yếu là các công ty liên doanh và các tập đoàn xuyên quốc gia và đa quốc gia có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

Trong đào tạo, chúng ta không những không có một chuyên ngành đào tạo về logistics, m à nó còn không được được đề cập đến nhiều ngay cà với những chuyên ngành kinh tế. Bởi thế, ngay cả những sinh viên được đào tạo chuyên ngành kinh tế, khi hỏi về Logistics thì chỉ một số người dịch được nghĩa tiếng anh cởa thuật ngữ này, đó là "hậu cần". Còn về ý nghĩa, bản chất cởa Logistics thi không nắm rõ. Trong khi đó, tầm quan trọng cởa Logistics đối với nền kinh tế và phát triền sản xuất là vô cùng quan trọng.

Logistics là một chuỗi các dịch vụ ccung cấp cho khách hàng từ giai đoạn

tiền sản xuất đến khâu phân phối tới tay người tiêu dùng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam đều muốn tự tay đóng gói lấy hàng hoa, kè ký m ã hiệu, tổ chức vận chuyển... Mục đích cởa họ là sử dụng dịch vụ cởa chinh mình nhằm tiết kiệm chi phí. Việc làm này lại làm cho chuỗi logistics bị gián đoạn. gây khó khăn cho

việc cung cấp dịch vụ logistics trọn gói một cách chuyên nghiệp. Riêng trong khâu phân phối, nếu doanh nghiệp biết cách khai thác lợi ích m à người cung cấp dịch vụ logistics mang lại, họ có thể duy trì được trọng tâm kinh doanh trong khi vẫn đảm bảo việc quản lý logistics đối với từng công đoạn một cách hiệu quà nhất. đáp ứns tối đa nhu cầu khách hàng và giảm chi phí đến mức họp lý.

3.4.S Hạn chế về trình độ công nghệ thông tin

Những năm qua, ngành công nghệ thông tin Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Song, so với các nước phát triển trên thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới, hàm lượng và trinh độ công nghệ ờ nước ta còn có một khoảng cách khá xa để

có thể phát triển hệ thống Logistics. Nước ta đã và đang có những bước đột phá trong các ngành công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, song một thực tẽ không thể phủ nhận là trình độ ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh còn chưa tương xứng với những gì mong đợi. Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của vận tải - giao nhận và Logistics chính là công nghệ thông tin và thương mỉi điện tử. Thương mỉi điện tử đang được chú trọng và đề cao, tuy nhiên phân lớn các doanh nghiệp chỉ mới hiểu biết sơ quavề thương mỉi điện tử chứ chưa tham gia

nhiều để tận dụng, khai thác được những tác dụng và lợi ích của nó, trong khi các trường Đỉ i học cũng chỉ mói bắt đầu việc đưa thương mỉi điện tử trờ thành một môn học nhưng chỉ mang tính chất giới thiệu về thương mỉi điện tử. Chúng ta cũng thiêu các cán bộ có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầuvề ứng dụng và chuyến giao

công nghệ cũng như các kỹ năng kinh doanh và giải quyết tranh chấp về thương mỉi điện tử. Không thiếu những trang web của chúng ta chì mang tính quảng cáo, giới thiệu đơn giản, chưa đủ tính năng sử dụng để có thể đáp ứng nhu cầu quán lý, kiểm tra, kiểm soát các hoỉt động trong và ngoài doanh nghiệp. Công nghệ thông tin đóng vai trò huyết mỉch của hệ thống Logistics. Để có thể lưu chuyển hàng hoa và các yếu tố sản xuất giữa các chủ thể tham gia vào dây chuyền cung ứng các doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống thòng tin đủ mỉnh cho phép giám sát và theo dõi được toàn bộ quá trình vận động thực của hàng hoa và các chứng từ. Các hệ thống kiểu này điển hình như hệ thống EDI (Electronics Data Interchange - trao đổi dữ liệu bằng máy tính điện tử) - vẫn còn hiếm ở Việt Nam. Logistics thực chất là quá trình khai thác, xử lý và sử dụng thông tin để tổ chức và quản lý chu trình di chuyển của hàng hoa qua các phương tiện và địa điểm khác nhau.

4. Những thành t ự u đỉt được của lĩnh vực Logistics trong hệ thống phân phối hàng hoa ở Việt Nam

Quá trinh toàn cầu hóa và phát triển khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển mỉnh mẽ dịch vụ logistics để đáp ứng quá trình giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa toàn cầu. Việc cơ cấu như thế góp phần quan trọng vào sự tăng trường kinh tế thế giới, bố trí tốt hơn nguồn tài nguyên (trữ lượng) và tự do lựa chọn ngành hàng, tăng sức cỉnh tranh cùa sản phẩm trên thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 54 - 60)