Li GIẢI PHÁP VI MÔ

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 75 - 84)

- Nghe các thòng tín cỡn thiết cho việc gsao hảng

li GIẢI PHÁP VI MÔ

Á p dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa là lĩnh vực khá mới mẻ và đầy tiềm năng ờ Việt Nam hiện nay. Để hoạt động này đạt được những hiệu quà và năng suất cao phừi có sự nỗ lực của con người từ mọi phía, nhà nước cũng như các doanh nghiệp trong việc tìm ra các giừi pháp để phát triển. Phát triển logistics trong hệ thống phân phối từ góc độ doanh nghiệp cần có những giừi pháp đồng bộ

sau:

1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động logistics trong phân phối hàng hóa

Logistics là một công nghệ rất phức tạp và mang tính quốc tế cao. Theo

thống kê từ Sở kế hoạch và Đầu tư, thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi tuần có một công ty hoạt động trong lĩnh vực logistics được cấp giấy phép hoặc bổ sung chức năng logistics. Do phát triển nóng nên nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường logistics tại Việt Nam trờ nên thiếu hụt nghiêm trọng; Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai tiếp cận hoạt động logistics, nên tính chuyên môn của đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực logistics là rất thiếu. Vậy nên, muốn ứng dụng và phát triển logistics có hiệu quà trong các doanh nghiệp dịch vụ phân phối. đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới, thì các doanh nghiệp cần có đội ngũ nhân sự am hiểu, vận hành nhuần nhuyễn các công đoạn của logistics.

Theo kinh nghiệm của các nước, một sự nhận thức đầy đù về logistics là nền

từng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ logistics nói riêng cũng như sự tồn tại và phát triển của cừ lĩnh vực logistics nói chung. Sự nhận thức logistics có thể được m ô hình hóa như sơ đồ dưới đây:

công ty công nghệ logistics và quản trị dây chuyền cung ứng

3 PLs và các bộ phận logistics trong

lĩnh vực công, tư

Tài sàn thông tin dựa

trên s ự hiểu b i ế t , sảng

chuyên gia phân tích và viện nghiên cứu Người ra Lĩnh vực tư vấn về logistics và logistics chính sách nghiên cứu quản trị dây chuyền cung và phát triển ứng

Tài sàn vật chát dựa trẽn sự hiểu biết. sáng tạo

(Nguôn: Leveraging logistics to enhance India Economic competitiveness)

Do vậy, đế có được nguồn nhân lực tốt phục vụ sự phát triển logistics trong hoạt động phân phối ờ Việt Nam, cần triển khai các biện pháp sau:

* Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho logistics phân phối nọm trong

chiến lược phát triển logistics nói chung.

* Có chương trình đào tạo về logistics một cách bài bản và hoàn chỉnh: Thành lập những trung tâm đào tạo chuyên sâu về logistics; thành lập các khoa. các chuyên ngành về logistics trong các trường Đạ i học, Cao đẳng; đưa logistics trở thành một môn học được giảng dạy trong các trường, các trung tâm đào tạo đặc biệt là chuyên ngành kinh tế. Thông qua đó họ có thể nắm bắt được vai trò, tác dụng

cũng như những ứng dụng hữu ích cùa logisties trong nền kinh tế nói chung, trong lĩnh vực phân phối nói riêng.

* Nội dung đào tạo nên tập trung vào các quy định pháp lý có liên quan đến logistics, tổ chức vận hành chuỗi dịch vụ logistics, quản lý chuối dịch vụ logistics, và việc áp dụng logistics vào từng ngành kinh tế (ví dụ như ngành phân phối vật chất). Thêm vào đó, kiến thức tin học sẽ giúp việc truyền, nhận và xử lý thông tin tốt hơn để từ đó có thể đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác.

* Phát triển nguồn nhân lực logistics tại Việt Nam có thể thông qua các chương trình đào tạo trong nước, hợp tác quốc tế, hội thảo trao đồi kinh nghiệm và khảo sát thực tế. Thêm vào đó, có thể tìm được những hỗ trợ từ các dự án đào tạo

logistics của A S E A N và các tập đoàn logistics quốc tế, các doanh nghiệp thành công trong áp dụng logistics vào khâu phân phối.

2. Hoàn thiện cống tác quăn lý các dịch vụ hễ t r ợ

Một hệ thống hiệu quả khi tất cả các dòng chày trong hệ thống hoạt động liên tục và thông suốt. Để làm được điềunày một cách tốt nhất, doanh nghiệp cần sử dụng đến công nghệ logistics. Logistics trong phân phối sẽ tích hợp mọi công đoạn trong việc xử lý các đơn đứt hàng, dự trữ và vận chuyển hàng hoa đáp ứng mọi nhu câu của khách hàng đúng nơi, đúng lúc và đúng chất lượng.

2.1 Dòng thông tin

Hoàn thiện dòng thông tin trong các kênh tác động lớn đến sự phối hợp trong hệ thống và chi phí điều hành hệ thống, đồng thời là cơ sờ để hoàn thiện các dòng chảy khác. Từ đó có thể áp dụng logistics vào phân phối một cách hiệu quà hơn.

Doanh nghiệp phải xác định rõ thông tin cần trao đổi giữa các thành viên trong hệ thống. Những thông tin này không chỉ tập trung vào vấn đề phân phối hàng ngày m à quan trọng hơn là xác định những thông tin giúp điều hành hoạt động dài hạn (như thông tin về thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh...). Các doanh nghiệp cần nhanh chóng áp dụng các phương tiện thông tin hiện đại, xây dựng hệ thống thòng tin trực tuyến với khách hàng, bạn hàng. Điều đó có thể làm thay đổi trọng tâm các mối liên hệ trong hệ thống từ tách biệt sang hợp nhất. Ở tầm vĩ mô, thông tin chính là sợi dây xuyên suốt giúp cho Nhà nước quản lý hoạt động của các doanh nghiệp và đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm phát triển và bào vệ thị trường phân phối nội địa trước sức ép cạnh tranh từ bên ngoài.

Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics là không giới hạn. Thông tin giúp theo dõi luồng vận chuyển hàng hoa, các thiết bị vận hành tự động trong kho, trao đổi dữ liệu bằng hệ thống máy vi tính...Trong giai đoạn hiện nay, sự tồn tại cùa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics nói riêng phụ thuộc rất lớn vào khả năng quàn trị thông tin của họ. Hiểu được điều đó, nhiều nhà phân phối đã ứng dụng các thành tự khoa học công nghệ vào hoạt động cùa đơn vị mình. Đ ó là hệ thống điểm bán hàng POS. hệ thống phân phối và theo dõi luồng hàng, hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI... Tập đoàn

Metro luôn nhịp nhàng trong việc đặt hàng, dự trữ, vận chuyển... Hệ thống ÍT của G7Mart cũng được nhanh chóng hoàn chỉnh trước ngày khai trương đẽ tiện cho việc theo dõi, trao đổi thông tin giữa các cùa hàng thành viên với đối tác kinh doanh, và quản lý chuỗi hoạt đờng mờt cách tốt nhất có thể. Phần mềm quàn lý phân phối cua Phú Thái góp phần làm nên thành công của tập đoàn này ờ khu vực phía Bấc và trên quy m ô cả nước...

2.2 Dòng đặt hàng

Đe có được các đơn đặt hàng tố và thường xuyên, nhà phân phối cần phải giải quyết được 3 vấn đề: Xúc tiến, đàm phán và thực hiện đơn hàng.

Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu như chưa chú trọng nhiều đến hoạt đờng xúc tiến qua hệ thống phân phối hàng hoa nhàm thu hút các đơn đặt hàng. Các doanh nghiệp sản xuất nên phối hợp cùng nhà phân phối để cùng nhau xây dựng chương trình hợp tác xúc tiến theo thương hiệu sản phẩm, chứ không nên đê mỗi người xây dựng mờt chương trình xúc tiến riêng. Việc làm này mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế.

Đe thiết lập các quan hệ hợp tác có hiệu quả, việc đàm phán trong hệ thống cần có sự điều chỉnh, nâng cao cho phù hợp với những thay đối thực tế. Chuyên từ đàm phán theo từng thương vụ sang đàm phán đám bảo quan hệ kinh doanh lâu dài của cả hệ thống.

Bên cạnh đó, hàng ngày, doanh nghiệp cần xây dựng quy trình thu thập. tập hợp và giải quyết đơn hàng mờt cách tối ưu. cần nhanh chóng vận dụng công nghệ thông tin để từng bước xây dựng các hệ thống đặt hàng tự đờng, quản lý hàng tồn kho bằng máy tính.. .Thời gian đặt hàng, chờ đợi và giao hàng cần được rút ngấn.

2.3 Dòng chảy phân phối vật chất

Hiện tại, trên thị trường, phần lớn các sản phẩm cung cấp cho hệ thống phân phối trên cơ sờ dự tính nhu cầu, sau đó chuyển đến thị trường để chờ tiêu thụ. Phương thức phân phối này chứa đựng nhiều rủi ro. Vậy nên, người quản lý hệ thống phân phối phải biết sử dụng các phương thức quàn lý nhằm giảm thiều rủi ro, chỉ thực hiện phàn phối khi xác định được chác chắn nhu cầu của thị trường. Có hai cách để chủ đờng việc phân phối như sau:

* Chuyến một phần công việc sản xuất cho các thành viên trong hệ thông. nghĩa là sản phẩm chỉ được hoàn chỉnh tại điểm bán cuối cùng. phù hợp nhất với nhu cầu thị trường.

* Trữ hàng tại các kho trung tâm và hoạt động vận chuyển chi được thửc hiện khi nhận được đơn hàng cụ thể. Tuy nhiên, công việc này đòi hòi nhà phân phôi phải rất chuyên nghiệp và kinh nghiệm trong lĩnh vửc logistics. Để thửc hiện được điều này, đòi hỏi cả người cung cấp dịch vụ logistics và người sử dụng dịch vụ logistics phải nhận thức rõ về hoạt động logistics, đáp ứng được yêu cầu đòi hòi của chuỗi dịch vụ logistics.

* Kết họp nhịp nhàng, kịp thời - just in time trong chuỗi vận động phân phối vật chất.

3. M ở rộng đấu thầu vận tải

Việc áp dụng logistics trong hoạt động kinh doanh bắt đầu từ cuối những năm 1980 và ngày càng phát triển là do nguyên nhân sau: K h i đó xuất hiện hiện

tượng thần kì Nhật Bản, do Nhật đã đứng vững và phát triển trong khi Mỹ và Châu

 u rơi vào suy thoái trầm trọng. Một câu hỏi đặt ra với các nhà kinh tế thế giới là:

tại sao Nhật có công nghệ sàn xuất tương đương châu Ầu và Mỹ , lao động ở Nhật khi đó đã không còn ré nữa, mà Nhật lại phải nhập hầu hết nguyên vật liệu mà có thể làm ra hàng rẻ hơn với chất lượng tương đương châu Âu và Mỹ?

Hàng loạt các nhà kinh tế của thế giới đã tập trung nghiên cứu về kinh tế Nhát khi đó, và phát hiện ra người Nhật đã xây dửng một quan điểm mới về cung

ứng và lưu thông hàng hóa, vật tư, và họ đã vận dụng thành công vào cung ứng dử trữ và phân phối sản phẩm, vận chuyển bảo quán theo quan diêm mới - nshĩa là nhờ hoạt động logistios. Quan điểm này có thể phát biểu đơn giản là: Cái gì cần thì

phái có đúng lúc (Just In Time) thay cho cách làm cũ là cải gì cần là phái có sẵn (Just In Case) m à Mỹ và các nước châu  u áp dụng lúc bấy giờ. Nhờ vậy m à tiết

kiệm vốn dử trữ khá lớn, giúp hạ giá bán sàn phẩm.

ở Việt Nam, việc áp dụng logistics vào hệ thống phàn phối hàng hóa còn rất sơ khai và manh mún. Đẻ làm được vấn đề này cần phải thửc hiện mấy việc sau. Thứ nhất: Quàn lí và theo dõi hàng hóa vật tư rất cẩn thận trong kho và suốt quá

trinh lưu thông và luôn có thông tin đầy đủ kịp thời tránh sự ngưng trệ gây ra do cung ứng không kịp. Đây chính là lý do vì saonếu không có sự tham gia cùa máy tính và công nghệ thông tin thì chưa thể làm được. Thứ hai: Phải có cơ sở hạ tầng

đây đù, đặc biệt là hệ thống vận tải phục vụ theo yêu cầu door-door đáp ứng yêu

càu: nhận và giao hàng đúng hẹn, bảo quàn hàng hóa tốt, tỷ lệ hàng hóa hư hòng và rủi ro trong quá trình hiu thông là thấp nhất, đồng thời luôn có đầy đủ thông tin vê hàng hóa trong kho, trên đường đi. Thứ ba: Phải đạt được mục tiêu là toàn bớ chi phí cho hàng hóa, vật tư (bao gồm chi phí vốn, vận chuyển, bảo quản. phân phối và hao hụt) là tháp nhất. Chính chi phí toàn bớ này còng với giá bán hàng xuất xưởng

sẽ là giá thành hàng hóa đến tay người tiêu dùng.

Như vậy logistics là sự gắn liền sàn xuất với tiêu thụ ờ mức đớ cao nhằm tiêt kiệm tối đa chi phí toàn bộ cho cả quá trình lưu thông phân phối. Vì vậy mớt trong những nguyên tắc căn bản của logistics là tính hệ thống và giá thành toàn bớ. chứ không phải là cục bớ.

Chúng ta có thể thấy bản chất cùa logistics là sự tổ chức. thực hiện và kiểm soát ờ mức đớ cao mang tính toàn bớ của quá trình lưu thôna phân phôi. Làm tót

còng việc này các nhà sản xuất và kinh doanh có điều kiện đưa hàng hóa ra bán với giá rè hơn, nhờ ờ việc tiết kiệm chi phí toàn bộ cho quá trinh phân phối hàng hóa. Muốn đạt được điều này thì trước hết là không ngát quá trình phán phôi thành

nhiều đoạn. Các đơn vị đang làm dịch vụ logistics sẽ phái cung ứng các dịch vụ cà gói giúp nhà sản xuất, phân phối sản phẩm lựa chọn trên cơ sở họ tính toán mức dự trữ tối ưu của mình. Mặt khác các đơn vị này cũng cần nâng cao hơn nữa khả năng

phục vụ của mình, nhất là trong công tác xếp dỡ. bảo quản hàng hóa để hạn chế tối

đa sự hư hòng, mất mát gây ra. Đồng thời nâng cao khả năng kiểm soát hàng hòa trong kho, bãi và trên phương tiện vận chuyển.

Mớt vấn đề hết sức mấu chốt là: Xuất phát của dịch vụ logistics là ờ chinh các nhà sản xuất, phân phối. Vì vậy các đơn vị sản xuất phân phối nên tìm kiếm lợi ích ngay trong việc tổ chức tốt khâu này nhờ giâm chi phí toàn bớ cho khâu này, bằng cách đưa ra những yêu cầu cho các đơn vị làm logistics để họ chào những dịch

vụ thích hợp. Việc làm này có thể thực hiện đơn giàn thông qua các cuộc đấu thầu vận tài như nhiều nơi đã làm.

Nhu vậy, tổ chức rộng khắp hình thức đấu thầu vận tải sẽ giúp cho hoạt

động logistics trong phân phối có cơ hội phát triển, giúp đem lại lợi ích không chi cho nhà sàn xuất, phân phối, m à còn tạo ra nguồn công việc giúp dờch vụ này phát triển. Mặt khác những yêu cầu đưa ra thầu sẽ buôc các công ty logistics phải nâng cao khả năng tích hợp các hoạt động riêng lè theo yêu cầu hình thành hệ thông ..

4. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng

Hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. không có sự bảo hộ của Nhà nước, muốn đứng vững thì không có giải pháp nào hữu hiệu hơn là các doanh

nghiệp phân phối phải nâng cao chất lượng dờch vụ m à mình cung cấp. Các doanh nghiệp phân phối với còng nghệ logistics có thể giải quyết nhanh chóng các đơn hàng, phục vụ mọi yêu cầu m à khách đưa ra.

Để nâng cấp chất lượng phân phối, doanh nghiệp cần nâng cấp hạ tầng cơ sờ, hiện đại hóa các trang thiết bờ, tạo điều kiện triển khai các nghiệp vụ phân phối cũng

như công tác quản lý của doanh nghiệp, cụ thể:

- Đố i với việc xử lý đơn hàng, doanh nghiệp nên áp dụng đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến trên thế giới để có thể tìm kiếm bạn hàng, khách hàng, thu thập và xử lí các thông tin liên quan nhanh chóng, chính xác và hiệu quả nhất.

- Đố i với hệ thống kho hàng, doanh nghiệp nên trang bờ các máy móc theo

hướng tự động hóa, lắp đặt hệ thống điều hành bằng vi tinh...để có thể lưu giữ. bảo quản và quản lý hàng hóa tốt theo cách thức của các (kho hàng) vvarehousing. thậm chí là crossdocking (được coi là những sáng tạo làm thay đổi chuỗi cung ứng) trên

thế giới

Trung tám phàn phái Nhá cung cáp 19 H •• S i Tnrớc cross-dockúts Nhà cung ứng Nhận hang Phân loai Vạn chuyên Kharh * hàng

-Sau (TOK-dockiAg

Một phần của tài liệu áp dụng logistics trong hệ thống phân phối hàng hóa (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)