Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu ựục cuống quả vả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 70 - 79)

Conopomorpha sinensis Bradley 3.4.1. Biện pháp canh tác

3.4.1.1. Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật diệt lộc ựông bằng Ethrel ựối với việc hạn chế tác hại loài Conopomorpha sinensis Bradley

đối với cây vải thiều yêu cầu về ựộ lạnh trong mùa ựông rất khắt khe. điều kiện cho cây vải phân hoá mầm hoa ựược thuận lợi cần có nhiệt ựộ thấp trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Trong những năm có thời tiết ẩm và ấm xen kẽ, nhiệt ựộ không ựủ lạnh sẽ không ức chế ựược hoàn toàn quá trình sinh trưởng của cây, dẫn ựến hiện tượng ra lộc ựông và không phân hóa ựược mầm hoa.

để ức chế quá trình sinh trưởng của cây phải sử dụng một số biện pháp kỹ thuật, trong ựó có việc sử dụng chất ức chế sinh trưởng. Trong các chất ức chế sinh trưởng ựược dùng trên cây vải, chất Ethrel có tác dụng diệt lộc ựông, khống chế việc ra lộc ựông của cây vải, kìm hãm sinh trưởng, xúc tiến việc phân hoá mầm hoa giúp cây ra hoa ựậu qủa tốt hơn. Chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu ựể chọn ựược nồng ựộ và thời ựiểm phun Ethrel thắch hợp nhằm nâng cao năng suất vải trong ựiều kiện thời tiết bất thuận. Tiến hành ựánh giá ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật này ựến việc hạn chế tác hại của sâu ựục cuống quả vải thông qua việc ựánh giá tỷ lệ quả bị sâu ựục cuống khi thu hoạch. Kết quả bảng ựược trình bày trong bảng 3.10.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 69

Bảng 3.10. Ảnh hưởng xử lý lộc ựông bằng Ethrel trong việc hạn chế tác hại của loài Conopomorpha sinensis Bradley

(Lục Ngạn, Bắc Giang, 2010)

Công thức Tổng số quả Tỷ lệ quả bị hại (%)

1 (nồng ựộ 800ppm) 905 23,09a 2 (nồng ựộ 1000ppm) 963 21,08a 3 (nồng ựộ 1200ppm) 875 22,06a 4 (đC, Phun nước lã) 585 28,50b CV(%) 16,2 LSD0,05 7,20

* Ghi chú: theo dõi 117 chùm quả/công thức

Tại các công thức thắ nghiệm xử lý lộc ựông bằng Ethrel ở 3 nồng ựộ ựều có tác dụng hạn chế tác hại do sâu ựục cuống quả vải, tỷ lệ quả bị sâu hại chiếm 21,08 Ờ 23,09 % trong tổng số quả ựiều tra so với công thức ựối chứng phun bằng nước lã tỷ lệ này là 28,50 %. Kết quả xử lý số liệu cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa giữa 3 công thức có xử lý Ethrel so với công thức ựối chứng. Nguyên nhân do phun Ethrel diệt lộc ựông ựã làm tăng số cành ra hoa và giảm số cành ra lộc vì vậy tán cây thông thoáng hơn tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác phòng trừ loài Conopomorpha sinensis Bradley bằng biện pháp phun thuốc BVTV .

3.4.1.2. Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa ựối với việc hạn chế tác hại của loài Conopomorpha sinensis Bradley

Sinh trưởng tự nhiên của cây ăn quả nói chung và cây vải nói riêng thường không ựáp ứng ựược yêu cầu cây có cấu trúc tán tối ưu và không thuận lợi cho việc chăm sóc. Cây vải là cây ưa sáng, ra hoa ở ựầu cành, ựiều kiện có ựủ ánh sáng ựối với cây vải là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến sản lượng quả của cây. Các vườn vải quanh năm có tán lá rậm rạp, ựộ ẩm cao sẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 70

tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh và gây hại. đốn tỉa nhằm tạo cho cây có bộ khung tán cân ựối, dinh dưỡng tập trung cho cành khoẻ, tăng cường ựộ chiếu sáng và không khắ trong tán cây, thuận lợi cho việc chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh và ựiều tiết sinh trưởng.

Kết quả ựánh giá ảnh hưởng của các kỹ thuật cắt tỉa ựến khả năng ra hoa của cây trình bày ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các hình thức cắt tỉa ựến khả năng ra hoa của cây vải (Lục Ngạn, Bắc Giang, 2010) Công thức Tổng số ựầu cành trước ra hoa (cành) Tỷ lệ số cành ra hoa (%) Tỷ lệ số cành ra hoa + lộc (%) Tỷ lệ số cành ra lộc (%) 1 3245 70,63a 14,42a 14,95a 2 2524 73,26a 13,83b 12,91a 3 2671 80,79a 11,05b 8,16b CV(%) 5,10 11,7 15,4 LSD0,05 7,64 3,06 3,70

Ghi chú: Công thức 1: cắt tỉa 1 lần (ngay sau thu hoạch)

Công thức 2: cắt tỉa 2 lần (ngay sau thu hoạch và cắt tỉa vào ựầu tháng 12)

Công thức 3: cắt tỉa 3 lần (Vụ xuân cắt tỉa từ ựầu ựến giữa tháng 4, vụ hè cắt tỉa sau thu hoạch 15 ngày, vụ ựông cắt tỉa ựầu tháng 12)

Theo dõi 9 cây/công thức

Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy: công thức 3 cắt tỉa cành, tạo tán sau thu hoạch quả 15 ngày có tỷ lệ cành ra hoa cao ựạt tới 80,79 % trong khi ựó công thức 1, công thức 2 cắt tỉa ngay sau thu hoạch quả tỷ lệ cành ra hoa chỉ ựạt 70,63 Ờ 73,26 %. Công thức 3 tỷ lệ cành ra lộc chiếm 8,16 % và tỷ lệ cành vừa ra hoa vừa ra lộc chiếm 11,05%. Công thức 1, công thức 2 tỷ lệ cành ra lộc cao hơn chiếm 14,95 Ờ 12,91 % và tỷ lệ cành vừa ra hoa vừa ra lộc chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 71

14,42 Ờ 13,83 %. Kết quả xử lý số liệu thống kê cũng cho thấy giữa các công thức có sự sai khác có ý nghĩa.

đã tiến hành thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ựến tỷ lệ cành ra hoa của cây và ựến việc hạn chế tác hại của sâu ựục cuống quả vải thông qua việc ựánh giá tỷ lệ quả bị hại giữa cáccông thức thắ nghiệm thu ựược kết quả bảng 3.12.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa ựến phòng trừ loài Conopomorpha sinensis Bradley

(Lục Ngạn, Bắc Giang, 2010)

Công thức Tổng số quả Tỷ lệ quả bị hại (%)

1 1082 21,07a

2 1146 18,15a

3 1180 16,19a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CV(%) 13,3

LSD0,05 4,90

* Ghi chú: Công thức 1: cắt tỉa 1 lần (ngay sau thu hoạch)

Công thức 2: cắt tỉa 2 lần (ngay sau thu hoạch và cắt tỉa vào ựầu tháng 12) Công thức 3: cắt tỉa 3 lần (Vụ xuân cắt tỉa từ ựầu ựến giữa tháng 4, vụ hè cắt tỉa sau thu hoạch 15 ngày, vụ ựông cắt tỉa ựầu tháng 12)

Theo dõi 117 chùm quả/công thức

Như vậy phương thức cắt tỉa 3 lần có tỷ lệ quả bị sâu ựục cuống quả vải khi thu hoạch thấp nhất chiếm 16,19 % so với phương thức cắt tỉa 2 lần và 1 lần có tỷ lệ quả bị hại chiếm 18,15 Ờ 21,07 %. Kết quả xử lý số liệu cho thấy giữa ba công thức không có sự sai khác rõ ràng.

3.4.2. Biện pháp hoá học

Việc phòng trừ các loại sâu bệnh hại vải nói chung và loài

Conopomorpha sinensis Bradley nói riêng ở các vùng trồng vải ựang gặp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 72

dùng các thuốc trừ sâu bệnh ựộc hại phun trực tiếp lên quả nhiều lần cho tới gần khi thu hoạch. Phần lớn các loại thuốc hoá học ựược sử dụng thuộc nhóm hoạt chất lân hữu cơ, ựộ ựộc cao. Vì vậy việc tìm ra nhóm thuốc có hiệu quả phòng trừ tốt, an toàn với người phun và có sản phẩm vải hàng hoá ựạt chất lượng tốt là vấn ựề quan trọng với người dân vùng trồng vải.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học ựến mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley

(Lục Ngạn, Bắc Giang, Vụ Xuân Hè, 2011)

Mật ựộ trưởng thành (con/cành) trước và sau phun thuốc TT Công thức thắ nghiệm

TP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 Azadirachtin + Abamectin +

Emamectin (Elincol 12ME) 7,86a 2,83b 2,08b 2,61b 3,78b 2 Abamectin + Emamectin

benzoate (Emalusa 50.5 WSG) 7,81a 2,69b 1,83b 2,36b 3,25b 3 Spinosad (Success 25EC) 7,92a 3,03b 2,36b 3,06b 3,72b 4 Emamectin (Starrimec 19EC) 7,64a 2,69b 2,19b 2,75b 3,25b 5 đối chứng (Phun nước lã) 7,72a 9,92a 9,90a 10,5a 9,25a CV(%) 9,50 13,7 10,9 11,8 13,1

LSD0,05 1,34 1,05 0,73 0,91 1,10

Ghi chú: TP: Trước phun; NSP: Ngày sau phun

Tiến hành ựiều tra mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis

Bradley trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học thu ựược kết quả bảng 3.13. Mật ựộ trưởng thành trong các công thức trước khi phun thuốc trung bình 7,64 - 7,86 con/cành. Sau khi phun thuốc 1 ngày, mật ựộ trưởng thành trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học giảm với trung bình ựạt 2,69 - 3,03 con/cành, công thức ựối chứng mật ựộ trưởng thành tăng 9,92 con/cành so với trước phun. Sau phun 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 73

ngày, mật ựộ trưởng thành ở các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học giảm xuống còn trung bình là 1,83 - 2,63 con/cành so với công thức ựối chứng có mật ựộ trưởng thành là 9,90 con/cành. Sau phun 5 ngày và 7 ngày, mật ựộ trưởng thành ở các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học tăng lên ựạt 2,61 - 3,78 con/cành, mật ựộ này thấp hơn nhiều so với mật ựộ của công thức ựối chứng trung bình là 9,25-10,5 con/cành. Kết quả xử lý số liệu cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức. Như vậy, mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis

Bradley trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học giảm thấp nhất ở thời ựiểm 3 ngày sau phun.

Từ ựiều tra mật ựộ trưởng thành trước và sau phun tiến hành ựánh giá hiệu lực thuốc thu ựược kết quả bảng 3.14

Kết quả cho thấy sau khi phun 4 loại thuốc mật ựộ loài Conopomorpha sinensis Bradley tại các công thức thấp hơn so với ựối chứng không phun. Mức chênh lệch này lớn nhất ở thời ựiểm 3 ngày sau phun.

Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học với trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley

(Lục Ngạn, Bắc Giang, Vụ Xuân Hè, 2011)

Hiệu quả phòng trừ (%) sau phun TT Công thức thắ nghiệm

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 Azadirachtin + Abamectin + Emamectin (Elincol 12ME) 71,94 79,31 75,55 63,40 2 Abamectin + Emamectin benzoate (Emalusa 50.5 WSG) 73,16 81,67 77,78 65,27 3 Spinosad (Success 25EC) 70,23 76,70 71,62 60,76 4 Emamectin (Starrimec 19EC) 72,56 77,55 73,53 64,50 5 đối chứng (Phun nước lã) 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 74

Trong 4 công thức thắ nghiệm, công thức có hiệu lực cao nhất nhóm hoạt chất 2 kháng sinh là Abamectin + Emamectin benzoate (Emal USA 50.5 WSG) ựạt 81,67%. Sau ựó là ựến nhóm hoạt chất có sự kết hợp của 2 kháng sinh và thảo mộc là Azadirachtin + Abamectin + Emamectin (Elincol 12ME) hiệu lực ựạt 79,31%. Hai loại thuốc Emamectin (Starrimex 19EC) và Spinosad (Success) có hiệu lực 77,70-76,70%. Hiệu lực của thuốc trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học ựạt cao nhất 3 ngày sau phun, sau ựó hiệu lực của các thuốc giảm dần ở 5 ngày sau phun và 7 ngày sau phun.

Hiệu quả phòng trừ của các loại thuốc thể hiện rõ qua tỷ lệ quả bị hại ở các công thức thắ nghiệm ở giai ựoạn thu hoạch. Kết quả ựánh giá tỷ lệ quả bị hại ở các công thức thắ nghiệm thu ựược kết quả bảng 3.15.

Bảng 3.15. Tỷ lệ quả bị hại do loài Conopomorpha sinensis Bradley gây ra trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học

(Lục Ngạn, Bắc Giang,Vụ Xuân Hè, 2011)

Chỉ tiêu theo dõi TT Công thức thắ nghiệm

Số quả bị hại (quả)

Tỷ lệ quả bị hại (%)

1 Azadirachtin + Abamectin + Emamectin (Elincol 12ME) 81 22,5b

2 Abamectin + Emamectin benzoate (Emalusa 50.5 WSG) 70 19,4b

3 Spinosad (Success 25EC) 80 22,2b 4 Emamectin (Starrimec 19EC) 20,3 20,3b 5 đối chứng (Phun nước lã) 181 50,3a

CV (%) 8,20

LSD0,05 4,01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 75

Qua bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ quả bị hại do loài Conopomorpha sinensis

Bradley gây ra ở các công thức xử lý thuốc ựều rất thấp, chỉ là 19,4-22,5%. Trong khi ựó, tỷ lệ này ở công thức ựối chứng là rất cao và ựạt 50,3%. Kết quả xử lý số liệu cho thấy sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ựến mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley

(Lục Ngạn, Bắc Giang, Vụ Xuân Hè, 2011)

Mật ựộ trưởng thành (con/cành) trước và sau phun thuốc

TT Công thức thắ nghiệm TP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 Chlorantraniliprole (Prevathon 5SC) 7,78 a 1,83b 2,14b 3,22b 3,64b 2 Flubendiamide (Takumi 20WG) 7,86 a 2,47b 2,69b 3,83b 4,34b 3 Cypermethrin (Sherpa 25EC) 7,69 a 1,61b 1,94b 2,89b 3,53b 4 đối chứng 7,72a 9,92a 9,90a 10,5a 9,25a CV(%) 11,4 15,0 12,7 14,2 11,3 LSD0,05 1,67 1,12 1,00 1,36 1,10

Ghi chú: TP: Trước phun; NSP: Ngày sau phun

Kết quả ựiều tra mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis

Bradley trước và sau phun trong các công thức thắ nghiệm các loại thuốc hoá học ựược trình bày trong bảng 3.16. Mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha

sinensis Bradley trước phun ở 4 công thức không có sự sai khác, với mật ựộ

trung bình ựạt 7,72-7,86 con/cành. Sau khi phun thuốc 1 ngày, mật ựộ trưởng thành ở các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học giảm với trung bình là 1,61- 2,47 con/cành, thấp hơn so với công thức ựối chứng có mật ựộ trung bình là 9,92 con/cành. Sau khi phun thuốc 3, 5, 7 ngày mật ựộ trưởng thành ở các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 76

công thức thắ nghiệm thuốc hoá học tăng chậm dần với mật ựộ trung bình là 1,94-3,64 con/cành. Mật ựộ trưởng thành ở công thức ựối chứng là 9,25-10,5 con/cành. Kết quả xử lý số liệu cho thấy sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức. Như vậy, mật ựộ trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley giảm xuống thấp nhất vào 1 ngày sau phun.

Kết quả ựánh giá hiệu lực các loại thuốc hoá học với loài

Conopomorpha sinensis Bradley ựược trình bày trong bảng 3.17

Bảng 3.17. Hiệu lực phòng trừ một số loại thuốc hoá học với trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Lục Ngạn, Bắc Giang,Vụ Xuân Hè, 2011)

Hiệu quả phòng trừ (%) sau phun TT Công thức thắ nghiệm 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 Chlorantraniliprole (Prevathon 35WG) 81,66 78,53 69,57 60,95 2 Flubendiamide (Takumi 20WG) 75,51 77,25 64,40 54,27 3 Cypermethrin (Sherpa 25EC) 83,71 79,16 72,40 61,72 4 đối chứng 0 0 0 0

Ghi chú: TP: Trước phun; NSP: Ngày sau phun

Sau khi tiến hành thắ nghiệm phun 3 loại thuốc hoá học, ựiều tra mật ựộ trưởng thành sau phun chúng tôi nhận thấy các loại thuốc hoá học có hiệu lực rất cao với trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley. Vì 3 loại thuốc hoá học trên là loại thuốc tiếp xúc, vị ựộc và thấm sâu nên hiệu lực của các loại thuốc ựạt hiệu quả cao nhất 1 ngày sau phun. Mật ựộ trưởng thành ở các công thức có xử lý thuốc giảm rất thấp so với ựối chứng. Hiệu lực của Cypermethrin (Sherpa 25EC) ựạt hiệu lực cao nhất 83,71%. Sau ựó ựến Chlorantraniliprole (Prevathon) ựạt 81,66%, Flubendiamide (Takumi 20WG)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 77

ựạt 75,51%. Hiệu lực của các loại thuốc giảm dần vào các ngày 3, 5, 7 sau phun. Cả ba loại thuốc trên ựều cho hiệu lực thấp nhất ngày thứ 7 sau phun.

Hiệu quả phòng trừ của các loại thuốc thể hiện rất rõ thông qua tỷ lệ quả bị hại ở các công thức thắ nghiệm ở giai ựoạn thu hoạch. Tỷ lệ quả bị hại trong các công thức phun thuốc hoá học rất thấp, chỉ từ 17,5-19,7% so với ựối chứng có tỷ lệ quả bị hại lên tới 50,3%. Kết quả xử lý số liệu cho thấy sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức (bảng 3.18).

Bảng 3.18. Tỷ lệ quả bị hại do loài Conopomorpha sinensis Bradley gây trong các công thức thắ nghiệm thuốc hoá học

(Lục Ngạn, Bắc Giang, Vụ Xuân Hè, 2011) Chỉ tiêu theo dõi TT Công thức thắ nghiệm Số quả bị hại (quả) Tỷ lệ quả bị hại (%) 1 Chlorantraniliprole (Prevathon 5WG) 66 18,3b 2 Flubendiamide (Takumi 20WG) 71 19,7b 3 Cypermethrin (Sherpa 25EC) 63 17,5b 4 đối chứng 181 50,3a

CV (%) 8,1

LSD0,05 4,02

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 70 - 79)