0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC CUỐNG QUẢ VẢI CONOPOMORPHA SINENSIS BRADLEY TẠI LỤC NGẠN (BẮC GIANG) VỤ XUÂN HÈ NĂM 2011 (Trang 37 -37 )

Các phương pháp nghiên cứu về phân bố, tác hại, ựặc ựiểm gây hại và ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của loài Conopomorpha sinensis Bradley ựược tiến hành theo phương pháp nghiên cứu côn trùng học và phương pháp nghiên cứu sâu hại nông nghiệp của Viện Bảo vệ thực vật (Nguyễn Công Thuật, 1997)[15].

2.4.1 Phương pháp ựiều tra thành phần sâu hại vải tại vùng Lục Ngạn (Bắc Giang) điều tra thành phần sâu hại ựược tiến hành theo 2 phương thức: ựiều tra tại ựiểm cố ựịnh và ựiều tra bổ sung.

* điểm cố ựịnh: các vườn trồng vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang). điều tra ựược tiến hành ựịnh kỳ 7 ngày một lần trên các vườn vải ựã chọn ựể nghiên cứu. điều tra tại 3 vườn vải, trên mỗi vườn ựiều tra tại 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 5 cây. Tại mỗi ựiểm ựiều tra tiến hành các thao tác sau:

+ Quan sát chung toàn bộ cây ựể phát hiện những dấu vết hoặc triệu chứng bị hại. đối với các loài sâu hại thì theo dõi các hoạt ựộng sống của chúng (hoạt ựộng gây hại, ựẻ trứng)

+ Thu thập mẫu côn trùng phát hiện trên cây trong ựiểm ựiều tra. đối với những sâu hại chưa biết tên thu mẫu sống ựem về nuôi ựến trưởng thành ựể xác ựịnh tên khoa học

* điều tra bổ sung: ựược tiến hành ựiều tra vào lúc cây ra lộc, ra hoa, ra quả non hoặc theo từng ựợt sâu hại phát sinh rộ ở các vườn trồng vải khác tại Lục Ngạn. Phương pháp chọn ruộng, lấy ựiểm và tiến hành ựiều tra cũng giống như khi ựiều tra tại ựiểm cố ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 36

Chỉ tiêu theo dõi:

+ Thành phần sâu, nhện hại trên các vườn vải ựiều tra.

+ Mức ựộ phổ biến của từng loài sâu hại trên những vườn ựiều tra.

Tổng ựiểm có loài sâu hại cần xác ựinh

Mức ựộ bắt gặp (%) = --- x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Mức ựộ phổ biến : +++: rất phổ biến (TSXH>50%) ++ : phổ biến (TSXH từ 20-50%) + : ắt phổ biến (TSXH < 20%)

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley tại vùng Lục Ngạn (Bắc Giang)

2.4.2.1. Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái

Thu mẫu quả vải có sâu non ựem về nuôi cho ựến khi tới trưởng thành. Sau ựó cho cá thể trưởng thành vào lồng tiến hành ghép cặp ựể chúng giao phối và ựẻ trứng.

Pha trứng: Thu trứng quan sát dưới kắnh hiển vi ựể mô tả vị trắ trứng, hình dáng, màu sắc và ựo kắch thước của 30 quả trứng.

Pha sâu non: Các cá thể sâu non nở từ trứng ựược nuôi tiếp ựể theo dõi và mô tả hình thái, màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể.

Pha nhộng: Những sâu non hoá nhộng ựược cắt bỏ lớp kén mỏng bao quanh bên ngoài sau ựó mô tả màu sắc và kắch thước của 30 cá thể.

Pha trưởng thành: mô tả màu sắc và ựo kắch thước của 30 cá thể. + Kắch thước trung bình của từng pha phát dục của SđCQV (mm) X1 + X2 +...Xn

X = --- N N

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 37

X1, X2....Xn: kắch thước của từng cá thể (mm) N: tổng số cá thể theo dõi

2.4.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái

Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu ựục cuống quả vải

Conopomorpha sinensis Bradley ựược tiến hành tại phòng nuôi sâu tại Lục Ngạn (Bắc Giang) từ tháng 1 ựến tháng 7 năm 2011. Phương pháp ựược tiến hành như sau:

Tiến hành nuôi sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley theo phương pháp nuôi cá thể trong phòng thức ăn dùng ựể nuôi sâu là quả non hoặc chồi non, lá non (chùm quả, chồi non, lá non ựược quấn bông có thấm nước hoặc cắm trong nước ựể giữ cho tươi)

Thu thập sâu non hoặc nhộng từ ngoài vườn vải về nuôi trong phòng cho vũ hoá trưởng thành. Cho trưởng thành ựẻ trứng trên những chùm quả vải tươi hoặc chồi non, lá non ựã chuẩn bị sẵn và ựược ựặt trong lồng lưới kắch thước 30x30 cm.

Thu trứng ựẻ cùng ngày chuyển sang hộp nhựa, ựáy hộp có bông thấm nước ựể giữ cho quả tươi, ựánh số thứ tự từng mẫu. Số trứng mỗi ựợt nuôi tối thiểu là 50 quả. Hàng ngày theo dõi sự lột xác sâu non bằng kắnh lúp soi nổi ựể xác ựịnh từng tuổi sâu. Sau ựó tiến hành ghép 20 cặp trưởng thành, mỗi cặp nuôi trong một lọ thủy tinh sạch, có bông giữ ẩm, có cành hoa vải hoặc quả vải non tươi, hàng ngày cho trưởng thành ăn thêm mật ong pha loãng và theo dõi khả năng ựẻ trứng

* Chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian các pha phát dục

X1 + X2 +...Xn X = --- N

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 38

X1 + X2 +...Xn: thời gian phát dục của từng cá thể của từng pha (ngày) N: tổng số cá thể theo dõi

- Tổng số trứng nở (trứng/cái) - Thời gian sống của trưởng thành

2.4.3. Nghiên cứu diễn biến gây hại của loài Conopomorpha sinensis Bradley tại vùng Lục Ngạn (Bắc Giang)

điều tra ựồng ruộng ựịnh kỳ (7 - 10 ngày/lần) ựể xác ựịnh tình hình phát sinh gây hại của trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley theo hậu vật học của cây (phenology) và tác ựộng của các yếu tố môi trường ựến diễn biến phát sinh gây hại của chúng tại các vườn vải tại Lục Ngạn (Bắc Giang).

điều tra 3 vườn vải ựại diện cho vùng nghiên cứu, tại mỗi vườn ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc. Mỗi ựiểm ựiều tra 3 cây, ựiều tra 4 hướng/cây. Mỗi hướng ựiều tra một chùm quả (khi không có quả ựiều tra 10 lá gồm lá lộc, lá bánh tẻ và lá già). Mỗi hướng dùng tay ựập trên các cành la, ựếm số con/cành. Do diễn biến trưởng thành loài Conopomorpha sinensis Bradley tương ựối phức tạp nên tại những thời ựiểm cây vải ra hoa hình thành quả cho ựến lúc vải chắn chúng tôi tiến hành ựiều tra 3 ngày 1 lần

*Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

Tổng số trưởng thành trên cây ựiều tra + Mật ựộ của trưởng thành (con/cây) = --- Tổng cây ựiều tra

Số quả bị hại

+ Tỷ lệ quả bị hại (%) = --- x 100 Tổng số quả ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 39

2.4.4.1. Tiến hành các thắ nghiệm ựánh giá hiệu quả của các biện pháp canh tác (sử dụng chất ức chế sinh trưởng, cắt tỉa)

* Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật diệt lộc ựông bằng Ethrel việc hạn chế tác hại sâu ựục cuống quả vải

Conopomorpha sinensis Bradley

Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

+ Công thức 1: phun Ethrel 40 % nồng ựộ 800 ppm khi lộc bật ựược 10 ngày + Công thức 2: phun Ethrel 40 % nồng ựộ 1000 ppm khi lộc bật ựược 10 ngày + Công thức 3 : phun Ethrel 40 % nồng ựộ 1200 ppm khi lộc bật ựược 10 ngày + Công thức 4: phun nước lã (ựối chứng) khi lộc bật ựược 10 ngày

Tiến hành với cây sinh trưởng khỏe ựã bật lộc ựông ựược 10 ngày (lá xòe còn ựỏ chưa chuyển màu xanh).

* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa trong phòng trừ sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley

Thắ nghiệm gồm 3 công thức

+ Công thức 1 (ựối chứng): cắt tỉa 1 lần ngay sau thu hoạch quả: cắt bỏ cành trong tán, cành tăm, cành sâu bệnh.

+ Công thức 2: cắt tỉa 2 lần

- Vụ hè: cắt tỉa ngay sau thu hoạch quả: cắt bỏ các cành trong tán, cành tăm, cành sâu bệnh, cành chen chúc nhau, cành trên ựỉnh tán + bấm 5 - 10 cm ựầu cành.

- Vụ ựông: vào ựầu tháng 12, cắt tỉa toàn bộ các cành mọc ra từ các chồi bất ựịnh bên trong tán, các cành lá nhỏ phắa ngoài tán, chỉ ựể lại 2 - 3 ựầu cành chắnh mọc ra từ ựầu cành ựã bấm 5 - 10 cm sau thu hoạch.

+ Công thức 3: cắt tỉa 3 lần

- Vụ xuân: tiến hành vào ựầu ựến giữa tháng 4; cắt bỏ những cành hè mọc nhỏ, yếu, mọc quá xắt nhau, tỉa bỏ những chùm quả nhỏ, sâu bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 40

- Vụ hè: cắt tỉa sau thu hoạch quả 15 ngày: cắt bỏ các cành trong tán, cành tăm, cành sâu bệnh, cành chen chúc nhau, cành trên ựỉnh tán + bấm 5 - 10 cm ựầu cành.

- Vụ ựông: vào ựầu tháng 12, cắt tỉa toàn bộ các cành mọc ra từ các chồi bất ựịnh bên trong tán, các cành lá nhỏ phắa ngoài tán, chỉ ựể lại 2 - 3 ựầu cành chắnh mọc ra từ ựầu cành ựã bấm 5 - 10 cm sau thu hoạch.

* Phương pháp tiến hành

Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu ô vuông la tinh và khối ngẫu nhiên ựầy ựủ, mỗi công thức 3 cây với 3 lần nhắc lại và trên cùng một khu vườn có ựiều kiện ựất ựai tương ựối ựồng nhất, cùng một ựiều kiện chăm sóc. Mỗi cây ựếm tổng số ựầu cành trước khi ra hoa, số cành ra hoa, số cành vừa ra hoa, mang quả và vừa ra lộc, ựo kắch thước 13 cành lộc thu và ựếm số quả trên 13 chùm quả phân ựều trên 3 tầng của tán cây theo 4 hướng và 1 trên giữa ựỉnh tán. Theo dõi 9 ựiểm chéo góc, 3 cây/ựiểm. đếm số quả, số quả bị sâu ựục trên 13 chùm quả/cây.

Chỉ tiêu theo dõi

* Chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng:

+ Kắch thước lộc thu (ựược ựo khi lộc ựã già chắc).

Số cành ra lộc ựông

+ Tỷ lệ cành ra lộc ựông (%) = --- x 100 Tổng số ựầu cành trước khi ra hoa

Số cành ra hoa

+ Tỷ lệ cành ra hoa (%) = --- x 100 Tổng số ựầu cành trước khi ra hoa

+ Tỷ lệ cành vừa ra hoa, mang quả và vừa ra lộc (%) =

Số cành vừa ra hoa, mang quả và vừa ra lộc

--- x 100 Tổng số ựầu cành trước khi ra hoa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 41

* Chỉ tiêu theo dõi về sâu hại:

Số quả bị hại

+ Tỷ lệ quả bị hại khi thu hoạch (%) = --- x 100 Tổng số quả ựiều tra

2.4.4.2. Tiến hành các thắ nghiệm ựánh giá hiệu lực các loại thuốc hóa học với loài Conopomorpha sinensis Bradley

*Thắ nghiệm 1: đánh giá hiệu lực của các loại thuốc hoá học có nguồn gốc sinh học

Công thức 1: Azadirachtin + Abamectin + Emamectin (Elincol 12ME 0,03%) Công thức 2: Abamectin + Emamectin benzoate (Emalusa 50.5 WSG 0,015%) Công thức 3: Spinosad (Success 25EC 0,08%)

Công thức 4: Emamectin (Starrimec 19EC 0,015%) Công thức 5: đối chứng (không phun)

*Thắ nghiệm 2: đánh giá hiệu lực của các loại thuốc hoá học Công thức 1: Chlorantraniliprole (Prevathon 5SC 0,01%) Công thức 2: Flubendiamide (Takumi 20WG 0,015%) Công thức 3: Cypermethrin (Sherpa 25EC 0,01%) Công thức 4: đối chứng (không phun)

* Phương pháp tiến hành

Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ. Mỗi công thức 3 cây với 3 lần nhắc lại, ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 3 cây, mỗi cây ựiều tra 4 cành theo 4 hướng, mỗi cành ựiều tra không cố ựịnh toàn bộ quả trên 3 chùm quả ở tầm giữa tán cây. Các loại thuốc sử dụng ựể phòng trừ loài Conopomorpha sinensis Bradley ựều phun theo nồng ựộ và liều lượng khuyến cáo, phun 1-2 lần trong ựợt thắ nghiệm vào thời kỳ hình thành cùi quả ựến trước thu hoạch quả 20 - 25 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 42

*Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

+ Mật ựộ trưởng thành trước và sau phun 1, 3, 5 và 7 ngày.

Hiệu lực của thuốc ựược hiệu ựắnh theo công thức Henderson Tillton Ta Cb

E (%) = (1- --- x ---) x 100 Ca Tb

Trong ựó:

E: hiệu lực của thuốc (%)

Tb: Mật ựộ trưởng thành trong công thức thắ nghiệm trước khi phun thuốc Ta: Mật ựộ trưởng thành trong công thức thắ nghiệm sau khi phun thuốc Cb: Mật ựộ trưởng thành công thức ựối chứng trước khi phun thuốc Ca: Mật ựộ trưởng thành trong công thức ựối chứng sau khi phun thuốc

+ Tỷ lệ quả bị hại (TLH) do SđCQV gây ra ở các công thức thắ nghiệm vào giai ựoạn thu hoạch

Số quả bị hại

TLH (%) = --- x 100 Tổng số quả ựiều tra

Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý thống kê theo các chương trình theo IRISTAR 4.0, Excel

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 43

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC CUỐNG QUẢ VẢI CONOPOMORPHA SINENSIS BRADLEY TẠI LỤC NGẠN (BẮC GIANG) VỤ XUÂN HÈ NĂM 2011 (Trang 37 -37 )

×