Thành phần sâu hại trên cây vải tại Lục Ngạn (Bắc Giang)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 45)

Vải thiều là cây ăn quả ựặc sản của Lục Ngạn (Bắc Giang), phát triển rất nhanh chóng về diện tắch trong những năm 1982 - 1998. đến năm 1998, do khả năng mở rộng diện tắch bị hạn chế nên hầu hết các hộ trồng vải ựã tập trung thâm canh tăng năng suất vải quả. Vì vậy, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho các loại dịch hại trên cây vải ngày càng ựa dạng và phát sinh gây hại nghiêm trọng. Từ năm 2009, dịch hại ựã phát sinh và gây thiệt hại rất nặng trên vùng trồng vải, làm ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng sản phẩm, dẫn ựến diện tắch trồng vải bị suy giảm. đã tiến hành ựịnh kỳ ựiều tra thu thập thành phần sâu, nhện hại ở các vườn vải sản xuất ựại trà vào các tháng trong năm tại Lục Ngạn (Bắc Giang).

Bảng 3.1. Số lượng loài sâu hại vải theo các bộ ựã phát hiện ựược ở Lục Ngạn, Bắc Giang (Vụ Xuân Hè - năm 2011)

Số lượng loài theo các bộ

STT Tên Bộ Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Bộ cánh cứng-Coleoptera 2 13,3 2 Bộ cánh vẩy-Lepidoptera 6 40,0 3 Bộ cánh nửa-Hemiptera 1 6,7 4 Bộ cánh ựều-Homoptera 3 20,0 5 Bộ hai cánh-Diptera 1 6,7 6 Bộ ve bét-Acarina 2 13,3 Tổng số 15 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 44

Qua ựiều tra chúng tôi ựã ghi nhận ựược 15 loài sâu hại chắnh thuộc 5 bộ côn trùng và 1 bộ ve bét Acarina. Trong ựó, bộ cánh vảy Lepidoptera có số loài thu ựược nhiều nhất 6 loài (chiếm 40,0%). đứng thứ 2 về số loài ựã thu ựược là bộ cánh ựều Homoptera với 3 loài (chiếm 20,0%). Hai bộ cánh cứng Coleoptera và bộ ve bét Acarina mỗi bộ với 2 loài (chiếm 13,3%). Các bộ còn lại mỗi bộ thu ựược 1 loài gây hại trên cây vải.

Kết quả ựiều tra ựịnh kỳ cho thấy các loài sâu, nhện hại chắnh thường xuất hiện gây hại nặng vào thời gian các tháng 3, 4 và 5 tương ứng với thời kỳ cây vải ra hoa và hình thành quả. Thời ựiểm phát sinh và mức ựộ phổ biến của các loài sâu hại chắnh trên cây vải Lục Ngạn (Bắc Giang) ựược trình bày trong bảng 3.2

Kết quả bảng 3.2 cho thấy những loài sâu nhện hại chắnh trên cây vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) năm 2011 phát sinh gây hại chủ yếu từ tháng 3 ựến tháng 7, cá biệt có loài gây hại vào tháng 10.

Các loài xuất hiện với tần suất xuất hiện dưới 20% gây ảnh hưởng không nhiều ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây vải gồm Statherotis

discana Felder et Rogenhofer, Statherotis leucaspis Meyrick, Euproctis

crocea Worbis, Ceroplastes rubens Maskell, Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe, Bactrocera dorsalis (Hendel), Eriophyes sp.

Các loài xuất hiện với tần suất từ 20 Ờ 50% gồm Hypomeces squamosus

(Fabricus), Platymycterus sieversi Reitter, Conopomorpha litchiella Bradley,

Lawana imitate Melichar, Pelagodes falsaria Prout. Chúng gây hại chủ yếu từ

tháng 3 ựến tháng 6. Trong 5 loài có loài Pelagodes falsaria Prout cần ựược chú ý phòng trừ vì gây hại nặng trên lộc non và quả non.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 45

Bảng 3.2. Thời gian phát sinh gây hại và mức ựộ phổ biến của các loài sâu hại chắnh trên cây vải Lục Ngạn, Bắc Giang

(Vụ Xuân Hè, 2011)

TT Tên Việt Nam Tên khoa học TGPS

gây hại

Mức ựộ phổ

biến

1 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus

(Fabricius)

3,4,5 ++ 2 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reitter 3,4,5 ++ 3 Sâu ựo Pelagodes falsaria Prout 3,4,5 ++ 4 Sâu cuốn lá Statherotis discana Felder et

Rogenhofer

5,6 + 5 Sâu cuốn lá Statherotis leucaspis Meyrick 5,6,10 + 6 Sâu ựục gân lá Conopomorpha litchiella

Bradley

6,7 ++ 7 Sâu róm Euproctis crocea Worbis 3 + 8 Sâu ựục cuống quả Conopomorpha sinensis Bradley 3,4,5,6 +++ 9 Ve sâu bướm Lawana imitate Melichar 4,5,6,7 ++ 10 Bọ xắt hại vải Tessaratoma papillosa Drury 3,4,5,6 +++ 11 Rệp sáp ựỏ Ceroplastes rubens Maskell 2,3,4,5 + 12 Rệp muội nâu ựen Toxoptera aurantii Boyer de

Fonscolombe

3,6 + 13 Ruồi hại quả Bactrocera dorsalis (Hendel) 6,7 + 14 Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer 3,4,5,6 +++ 15 Nhện chổi rồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhãn

Eriophyes sp. 3,4 +

Ghi chú: Mức ựộ phổ biến : +++: rất phổ biến (TSXH>50%) ++ : phổ biến (TSXH từ 20-50%) + : ắt phổ biến (TSXH < 20%) TGPS: thời gian phát sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 46

Những loài xuất hiện với tần suất trên 50% thường gây nghiêm trọng làm giảm năng suất chất lượng quả vải nhóm này gồm các loài sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley, nhện lông nhung Eriophyes litchii

Keifer, bọ xắt nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury.

Sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley là loài sâu hại nghiêm trọng nhất ựối với các vùng trồng vải ở Bắc Giang trong những năm gần ựây. Loài sâu hại này thường gây hại vào thời kỳ từ ra hoa ựến phát triển quả và quả chuẩn bị thu hoạch, làm giảm năng suất và phẩm chất quả khi thu hoạch. Chúng gây hại nặng nhất từ tháng 3 ựến tháng 6.

Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer là loài gây hại quan trọng, thường phát sinh gây hại mạnh khi xuất hiện các ựợt lộc non mới.

Bọ xắt nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury phát sinh mạnh vào các tháng 3, 4, 5 và 6, chúng thường gây hại trên hoa, lộc và quả.

Nếu ựem kết quả bảng 3.2 so sánh với kết quả ựiều tra những năm 1967-1968 của Viện Bảo vệ thực vật ựã bổ sung thêm 12 loài. đó là các loài

Eriophyes litchi Keifer, Conopomorpha sinensis Bradley, Conopomorpha

litchiella Bradley, Pelagodes falsaria Prout, Platymycterus sieversi Reitter,

Hypomeces squamosus (Fabricius), Statherotis discana Felder et Rogenhofer,

Statherotis leucaspis Meyrick, Eriophyes sp., Euproctis crocea Worbis,

Bactrocera dorsalis (Hendel), Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe.

Trong 15 loài chúng tôi ghi nhận ựược có ba loài là Ceroplastes rubens

Maskell, Tessaratoma papillosa Drury, Lawana imitate Melichar là những loài ựã ựược ghi nhận ở kết quả ựiều tra những năm 1967-1968 của Viện Bảo vệ thực vật. Kết quả ựiều tra của chúng tôi trong năm 2011 và kết quả ựiều tra những năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực vật ựều ghi nhận các loài

Tessaratoma papillosa Drury, Lawana imitate Melichar là hai loài gây hại nặng cho các vườn vải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 47

Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ựã thu thập ựược 15 loài sâu, nhện hại chắnh trên cây vải tại Lục Ngạn (Bắc Giang). đối chiếu với kết quả ựiều tra những năm 1967 - 1968, kết quả này bổ sung thêm 12 loài sâu, nhện hại trên cây vải tại Lục Ngạn (Bắc Giang). Trong các loài thu ựược trên cây vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) có 3 loài có mức ựộ bắt gặp rất phổ biến, 5 loài xuất hiện với mức ựộ bắt gặp phổ biến và 7 loài có mức ựộ bắt gặp ắt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 45)