Nghiên cứu biện pháp hoá học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 33 - 36)

Hiện nay, việc phòng trừ các loại sâu bệnh hại vải nói chung và sâu ựục cuống quả vải nói riêng ở nước ta ựang gặp nhiều khó khăn và chủ yếu dựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 32

vào biện pháp hoá học. Người trồng vải thường dùng các thuốc trừ sâu, bệnh có ựộ ựộc cao phun trực tiếp lên quả nhiều lần cho ựến lúc gần thu hoạch. Tỷ lệ người dân phun thuốc theo lợi ắch trước mắt là 11,1%, phun theo giai ựoạn sinh trưởng của cây là 51,1% và phun thuốc ựịnh kỳ là 20% (Nguyễn Văn Hoa và cs, 2007)[9].

Các thuốc hoá học phổ biến hiện nay ựược dùng trong sản xuất ựể phòng trừ sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley là Padan 95 SP, Regent 800 WP, Sherpa 20 ECẦDo trưởng thành, trứng và sâu non của loài này ựều có kắch thước rất nhỏ, rất khó phát hiện nên người trồng vải gặp khó khăn trong việc xác ựịnh thời ựiểm phòng trừ. Hầu hết người nông dân ựều sử dụng phương pháp phun thuốc ựịnh kỳ ựể phòng trừ sâu ựục cuống quả và thường phải phun 3 ựến 4 lần thuốc/vụ mới hạn chế ựược thiệt hại do chúng gây ra, do ựó chi phắ sản xuất thường rất cao. Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hoá học không hợp lý không những không ựem lại hiệu quả như mong muốn mà còn ựể lại dư lượng lớn thuốc hoá học trên vải, gây ựộc hại cho người tiêu dùng (Nguyễn Văn Hoa và cs, 2007)[9].

Sử dụng bẫy Pheromone giới tắnh nhằm xác ựịnh thời ựiểm phát sinh gây hại của sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley ựể xác ựịnh thời gian phù hợp phòng chống bằng biện pháp hoá học cũng ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng ở nước ta (Lê Văn Trịnh và cs, 2002; Nguyễn Văn Hoa và cs, 2007)[9][16]. Bẫy Pheromone giới tắnh vừa ựược dùng ựể dự tắnh dự báo ựồng thời dùng kết hợp với biện pháp hoá học ựể phòng trừ loại sâu hại này cho hiệu quả tương ựối tốt. Tuy nhiên, việc ứng dụng loại bẫy này vẫn cần có những nghiên cứu sâu hơn.

Kết quả ựiều tra nông dân trồng vải năm 2009 tại Lục Ngạn (Bắc Giang) do Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam tiến hành cho thấy tỷ lệ quả bị hại kể cả khi có phun thuốc trừ vẫn trên 10% (chiếm 67% số hộ ựược ựiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 33

tra), không ựược phòng trừ thì tỷ lệ hại sẽ lên tới 80 - 90%. Nhiều hộ phun thuốc 3 - 4 lần/vụ nhưng tỷ lệ quả vải bị sâu ựục cuống quả rất cao trên 30% (Nguyễn Văn Tuất và cs, 2009)[17].

Qua kết quả ựiều tra cho thấy sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha

sinensis Bradley là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, chất

lượng và giá trị thương phẩm của quả vải. Mặc dù ựã chi phắ rất nhiều cho việc phòng trừ nhưng tỷ lệ quả bị hại khi thu hoạch vẫn còn rất cao thêm vào ựó thời gian thu hoạch vải lại rất ngắn chỉ trong vòng từ 1 ựến 1,5 tháng do vậy dễ dẫn ựến tình trạng ựược mùa nhưng rớt giá gây thất thu lớn cho người trồng vải. Tình trạng này ựã gây tâm lý không yên tâm ựầu tư của người sản xuất, nhiều hộ nông dân ựã chặt bỏ cây vải ựể trồng các loại cây trồng khác dẫn dến hiện trạng diện tắch trồng vải ở một số ựịa phương có xu hướng giảm ựi trong các năm gần ựây.

Các thông tin này cho thấy việc phòng trừ thành công sâu ựục cuống quả vải Conopomorpha sinensis Bradley sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần giữ vững năng suất, sản lượng vải quả và giữ vững vùng sản xuất vải quả hàng hoá của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 34

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải conopomorpha sinensis bradley tại lục ngạn (bắc giang) vụ xuân hè năm 2011 (Trang 33 - 36)