Giải pháp về công tác cán bộ Tòa án

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 88 - 93)

phẩm chất nghê nghiệp

3.2.2. Giải pháp về công tác cán bộ Tòa án

quyền và nghĩa vụ của bị cáo trước và trong quá trình xét xử tại phiên tòa, giải thích quyền được nhờ người bào chữa, phải hướng dẫn thủ tục cho bị cáo về thủ tục nhờ người bào chữa, cung cấp địa chỉ văn phòng nơi thực hiện chức năng bào chữa. Pháp luật tố tụng hình sự cần quy định cụ thể việc giải thích quyền tự bào chữa và nhờ người bào chữa cho bị cáo trước khi xét xử là yêu cầu bắt buộc. Nếu chưa giải thích cho bị cáo quyền này là vi phạm tố tụng.

Thứ hai: Tiêu chuẩn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán là người có

phẩm chất đạo đức, trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp và năng lực thực tiễn, hiểu biết rộng và khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong m ọi tình huống và phải cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tạn tụy phục vụ nhân dân; bên cạnh đó cũng phải chú ý đến cả sức khỏe, ngoại hình, tính cách, phong cách ứng xử, năng lực sở trường công tác của người Thẩm phán và phải có bản lĩnh, dũng cảm chống lại những cám dỗ vật chất, vượt qua những hành vi cản trở, bao che, can thiệp, đe dọa để bảo vệ pháp luật vì công bằng xã hội.

Thứ ba: Hiện nay, hầu hết lực lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân đều có

trình độ cử nhân luật nhưng khoảng 70% Thẩm phán đương nhiệm không được

đào tạo cử nhân luật chính quy, nên muốn nâng cao chất lượng xét xử đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện •đại hóa đất nước thì ngoài trình độ cử nhân luật cần phải có học hàm học vị cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ luật...), có kiến thức về kinh tế, văn hóa, trình độ ngoại ngữ, tin học thông thạo và trình độ lý luận chính trị chuyên sâu. V ì vậy, chiến lược cải cách tư pháp trong thời gian tớ i cần bổ sung thêm kế hoạch đào tạo, bồi d- ưỡng chuyên sâu về chuyên ngành xét xử, kiến thức kinh tế, văn hóa, trình độ ngoại ngữ, tin học và trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ Thẩm phán. Tổ chức tòa án không phân theo địa giói hành chính như hiện nay mà phân theo thẩm quyền của từng tòa, tòa án cấp trên còn có nhiệm vụ hướng dẫn đường lố i xét xử cho tòa án cấp dưới. Do đó cần bổ sung tiêu chuẩn về học hàm, học vị, trình độ chính trị đối với Thẩm phán các cấp khi được bổ nhiệm.

Thứ tư: Để việc xét xử của Thẩm phán đạt hiệu quả cao hơn trong giai đoạn hiện nay, tránh tình trạng văn bản này chồng chéo với văn bản kia làm cho Thẩm phán không biết áp dụng văn bản nào để xét xử cho đúng thì hệ thống pháp luật, văn bản luật, pháp lệnh, văn bản hướng dẫn thi hành phải đồng bộ, đủ để điều chỉnh mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. N ội dung văn bản quy phạm phải đảm bảo tính thứ bậc đồng bộ thống nhất và m inh bạch.

Thứ năm: Để đảm bảo pháp lý cao trong việc xây dựng đội ngũ Thẩm

phán chính quy tinh nhuệ, hiện đại cần nghiên cứu ’’nâng cấp11 Pháp lệnh Thẩm phán và H ội thẩm Tòa án nhân dân hiện hành thành ’’Luật Thẩm phán’’ nhằm nâng cao hơn nữa vị trí, vai trò cũng như trách nhiệm của đội ngũ Thẩm phán trong hoạt động xét xử, đảm bảo tốt hơn các điều kiện tiêu chuẩn, cũng như các trình tự tuyển chọn, bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức, điều động biệt phái, thống nhất hóa việc quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của Thẩm phán hiện đang được quy định rải rác ở các văn bản pháp luật khác.

Để nâng cao năng lực và trách nhiệm của Thẩm phán, đảm bảo Thẩm phán, HTND có đủ trình độ và bản lĩnh để xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, m ọi cơ quan tổ chức cá nhân không được can thiệp vào quá trình ra quyết định, bản án của Tòa án thì cần xóa bỏ tình trạng ’’án bỏ tú i", ’’duyệt án1’.

H Đ X X nói chung, hoạt động xét xử hình sự nói riêng luôn có sự tham gia của H TND ngang quyền với Thẩm phán. Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Nếu lực lượng HTND có trình độ đồng đều, có năng lực thì chất lượng xét xử được nâng cao và quyền lợ i của bị cáo sẽ được bảo đảm. Song thực tế đội ngũ của HTND nghành Tòa án hiện nay là hơn 13.100 người, nhiều hơn sơ với cán bộ công chức của ngành. Tuy nhiên hầu hết H TN D đều là cán bộ nghỉ hưu, cán bộ đương chức trong các cơ quan tổ chức hoặc đoàn thể xã hội. Trình độ pháp luật có khoảng 80% của đội ngũ này chưa cao vì họ chưa được đào tạo kiến thức pháp luật cơ bản, đặc biệt là trong lĩn h vực tư

pháp. M ặt khác trình độ văn hóa, nhận thức các vấn đề xã hội, độ tuổi cũng khác nhau... [25,tr. 2]. Do đó để vai trò của HTND độc lập xét xử, ngang quyền với Thẩm phán đáp ứng nhiệm vụ mà công cuộc cải cách tư pháp đã đề ra hiện nay, trong đó có việc bảo đảm nguyên tắc tự bào chữa và nhờ người bào chữa của bị cáo cần có những giải pháp sau:

Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ xét xử cho HTND. N ội dung tập huấn cần đi sâu các vẩh đề cơ bản nhất của BLTTHS (như giai đoạn chuẩn bị xét xử, giai đoạn xét xử tại phiên tòa, một số nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng và các văn bản mới lên quan đến nghiệp vụ xét xử đặc biệt là các nghị quyết của H ội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tố i cao, các thông tư liên tịch của các cơ quan tư pháp trung ương), v ề kỹ năng xét xử cần tập trung giảng dạy về kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, kỹ năng xét hỏi tại phiên tòa, kỹ năng nghị án. Tòa án địa phương cần in ấn các N ghị quyết, thông tư, công văn của cơ quan chuyên môn hoặc trang bị văn bản luật cho HTND.

Củng cố tổ chức và hoạt động của HTND có hiệu quả thiết thực, tạo thuận lợ i cho H TND có nhiều thời gian nghiên cứu những văn bản pháp luật, nghiên cứu hồ sơ trước khi tiến hành hoạt động xét xử để chất lượng HTND ngày càng được nâng cao.

M ột công việc cần thiết quan trọng phải được khắc phục ngay trong giai đoạn hiện nay là H TND không được trang bị các vãn bản pháp luật phục vụ cho công tác xét xử. Đó là phải thường xuyên cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật m ới có sửa đổi bổ sung cho H TN D nghiên cứu giúp họ nâng cao trình độ pháp luật và năng lực xét xử.

H Đ X X thay mặt nhà nước xác định sự thật của vụ án trên cơ sở điều

tra công khai tại phiên tòa, trực tiếp nghe các ý kiến của bên buộc tộ i và bên gỡ tộ i để ra phán quyết một cách khách quan toàn diện và đầy đủ. V I vậy H Đ X X luôn phải là người trọng tài, không được thiên vị, không cảm tình cá

pháp luật một cách nghiêm trọng như bức cung, ép cung, dùng nhục hình... V I vậy H Đ X X phải ý thức được vai trò là người trọng tài của mình. Muốn nâng cao được quyển bào chữa của bị cáo. thì ngay từ khi xét hỏi, H Đ X X chủ động tạo điều kiện để các bên tham gia tranh tụng hỏi những người tham gia tranh tụng khác. Trong khi các bên tham gia đối đáp, H Đ X X cần chú ý đến những lập luận của họ được dựa trên cơ sở nào của pháp luật, cơ sở nào của chứng cứ để tìm ra những chứng cứ buộc tội cũng như gỡ tộ i cho bị cáo. Có như vậy m ới bảo đảm được quyền bào chữa cho bị cáo.

3 2.2.2. Đảm bảo chính sách, chế độ đối với cán bộ Tòa án và cơ sởvật chất tạo điều kiện cho cán bộ Tòa án hoạt động xét xử án hình sự đạt• • t • • • • • vật chất tạo điều kiện cho cán bộ Tòa án hoạt động xét xử án hình sự đạt• • t • • • • •

hiệu quả

Công tác xét xử là m ột nghề nghiệp đặc biệt. Chỉ có Thẩm phán và H TN D mới được Nhà nước giao cho trọng trách nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử. Lao động của Thẩm phán là lao động có tính đặc thù nghề nghiệp cao. Do đó, Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ hợp lý , chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho Thẩm phán nhất là những cán bộ làm ở những huyện

miền núi, xa xôi, hẻo lánh để tạo điều kiện cho họ hăng say với nghề nghiệp. Như cải cách cơ bản chế độ tiền lương, phụ cấp lương và các điều kiện vật chất khác cho Thẩm phán, cán bộ Tòa án. K inh nghiệm ở nhiều nước cho thấy

để chất lượng xét xử được nâng cao cũng như tính độc lập của Thẩm phán phải có 2 điều kiện là: bổ nhiệm Thẩm phán với nhiệm kỳ lâu dài và đảm bảo đầy đủ đời sống cho các Thẩm phán.

Hiện đại hóa từng bước các hoạt động xét xử, tạo lập cơ sở vật chất, điều kiện làm việc. Như toàn bộ tang vật vụ án thu được cần quay chụp theo từng góc độ có sự giám sát của KSV,để tránh tình trạng điều tra viên lược bỏ hoặc thay đổi tang vật cũng như nội dung vụ án. Tại phiên tòa các vật chứng phải được công bố công khai bằng hình ảnh để bị cáo và những người tham gia tố tụng khác xác nhận. Còn tình trạng hiện nay khi xét xử các vụ án hình

sự hầu hết tang vật không được xem xét, trừ những vụ án có người bào chữa tham gia yêu cầu xem xét vật chứng hoặc vụ án được đưa đi xét xử lưu động. Đó cũng là điều bất cập ảnh hưởng đến quyền lợ i của b ị cáo.

Ngoài ra, cần cung cấp đầy đủ các văn bản pháp luật và tài liệu hướng dẫn áp dụng pháp luật cho cán bộ, Thẩm phán tạo điều kiện cho họ nghiên cứu chuyên sâu nghiệp vụ phục vụ công tác xét xử.

V ớ i H TND cần có chính sách đãi ngộ cho họ thỏa đáng như trang phục xét xử, khen thưởng, bồi dưỡng nghiệp vụ và ngày công xét xử tại phiên

tòa cần được nâng cao hơn lên mức 200.000đ/l ngày so với hiện tại. Để họ có trách nhiệm và hăng say với công việc.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)