1. Giới trẻ và truyền hình
1.1 Mối quan hệ biện chứng
Truyền hình và thanh thiếu niên đang ngày mô ̣t rút ngắn khoảng cách , gần gũi hơn trên nhiều phương diê ̣n . Truyền hình không chỉ đóng vai trò là nguồn cung cấp các thông tin chính sự , giải tr í mà nó đang trở thành một người ba ̣n tâm tình , mô ̣t người hướng dẫn giới trẻ trong suy nghĩ và hành đô ̣ng, mô ̣t tấm gương phản chiếu đời sống của chính thanh thiếu
niên…Đồng thờ , công chúng trẻ tuổi là thành phần khán giả đang có những đống góp lớn đối với ngành truyền hình . Họ là những người đề xuất đề tài , chủ đề cho truyền hình , họ thẩm định các chương trình truyền hình và tham gia vào quy trình sản xuất các chương trình truyển hình ….Có thể nói , đó là mối quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa truyền hình và khán giả trẻ tuổi . Hay nói cách khác, đó là điều kiê ̣n cần và đủ cho viê ̣c xây dựng và phát triển kênh truyền hình dành cho giới trẻ .
Nhân loa ̣i nhắc nhiều tới nền kinh tế tri thức , xã hội văn minh , hô ̣i nhâ ̣p và phát triển…Để đạt được những tiêu chí này , con người đã đă ̣t ra các mục tiêu cụ thể , trong đó có viê ̣c chăm sóc và bồi dưỡng thế hê ̣ trẻ . Từ xa xưa , ông cha ta đã nói , thế hê ̣ trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước , điều này luôn đúng đối với hiê ̣n ta ̣i và tương lai ; Bở i vâ ̣y , hơn bất kỳ lúc nào , để khẳng đi ̣nh vi ̣ thế đồng thời nâng tầm cao của dân tô ̣c Viê ̣t Nam trên trường quốc tế, chúng ta phải đă ̣t mục tiêu phát triển thế hê ̣ trẻ lên hàng đầu . Viê ̣c phát triển thế hệ cần được hiểu một cách toàn diện là nâng cao thể trạng và kiến thức mo ̣i mă ̣t cho thế hê ̣ trẻ . Giới trẻ ngày nay ho ̣c tâ ̣p nhiều điều từ cá c chương trình truyền hình . Tất cả các khía ca ̣nh từ kiến thức khoa ho ̣c đến
51 nghê ̣ thuâ ̣t làm đe ̣p , thâ ̣m chí những kiến thức rất nhỏ về cuô ̣c sống đều được phản ánh trên truyền hình .
Theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước ta , truyền hình tham gia đắc lực vào viê ̣c phát triển kiến thức cho giới trẻ , giúp họ vững vàng trong cuộc sống, tự tin bước vào tương lai . Các chương trình truyền hình đang trình chiếu đều thể hiê ̣n tính đi ̣nh hướng và giáo d ục đối với nhân dân nói chung và giới trẻ nói riêng . Những nô ̣i dung mà truyền hình đề cập rất phong phú , tổng hơ ̣p nhiều khía ca ̣nh , bao gồm : kiến thứ về thời cuô ̣c , thông qua các chương trình thời sự chính tri ̣ và kinh tế , kiến thức về tư tưởng và lối sống , kiến thức về các kỹ năng sống và làm viê ̣c , kiến thức lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p và tự tạo nghề nghiệp , kiến thức về đời sống , sức khỏe….có thể nói, truyền hình ngày càng giống như một trường ho ̣c đă ̣c biê ̣t , thông qua các kênh truyền phát sóng , truyền hình đã bổ sung kiến thức cho giới trẻ , giúp họ bổ trơ ̣ kiến thức , nâng cao thế giới quan và nhân sinh quan . Thông qua truyền hình, giới trẻ nắm bắt và hiểu bả n chất sự kiê ̣n sự viê ̣c diễn ra trong đời sống xã hội để có những nhận định , đánh giá phù hợp với thời đa ̣i , từ đó có hành vi ứng xử phù hợp và mang la ̣i hiê ̣u quả thực tiễn cao . Trong bài báo “Truyền hình Viê ̣t Nam trư ớc áp lực công chúng đa nhu cầu , đa thi ̣ hiếu” đăng trên Người làm báo số 4 (295) tháng 9 năm 2008, Ông Trần Đăng Tuấn – Nguyên Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam đã nhận định :
“Truyền hình phải đáp ứng được các nhu cầu xã hội, văn hóa, giáo dục, giải trí lành mạnh của nhiều bộ phận công chúng . Các nhu cầu đó có nền tảng chung; hướ ng tới cái bổ ích, cái đẹp, cái thiện. Tuy vậy thang bậc, gam màu sắc nhu cầu , thị hiếu của từng tần g lớp , bộ phận , nhóm công chúng xem truyền hình khác nhau. Không loại trừ có các xung khắc thi ̣ hiếu và nhu cầu. Một chương trình giải trí có thể bộ phận này , lứa tuổi này thích thú nhưng bộ phận khác, lứa tuổi khác thấy không phù hợp”.
52 Thanh thiếu niên là nhóm công chúng có nhu cầu tiếp nhâ ̣n các thông tin trên truyền hình rất khác biê ̣t về nô ̣i dung và cách thức thông tin , thờ i điểm tiếp nhâ ̣n thông tin so với các nhóm công chúng khác . Họ cũ ng là thành phần đôi khi có nhận thức chưa rõ ràng về nhu cầu và thị hiếu của bản thân, vì vậy định hướng về nhu cầu cho công chúng trẻ cũng là việc cần làm đối với nhà đài. Cụ thể:
Về mă ̣t nô ̣i dung thông tin , thanh thiế u niên vẫn mong muốn hiểu biết các thông tin về chính tri ̣ – xã hội – văn hóa – kinh tếs song cách thức truyền tải phải trẻ trung , hấp dẫn và tuân theo phương thức tư duy của giới trẻ . (Giới trẻ thích những thông tin có đă ̣c điểm: mới, lạ, đi thẳng vào vấn đề , tiết tấu nhanh , sinh đô ̣ng , không theo bất kỳ khuôn mẫu nào… ). Thanh thiếu niên gồm những đối tượng đang chuyển giao ma ̣nh mẽ về tâm sinh lý , đây là giai đoạn họ đang tập trung thời gian để họ c tâ ̣p, yêu thương người khác phái và chuẩn bi ̣ hành trang cần thiết cho cuô ̣c sống tương lai. Vì vậy, ngoài những thông tin cơ bản trên , thanh thiếu niên còn mong muốn được xem nhiều chương trình để câ ̣p tới các vấn đề như : lâ ̣p nghiê ̣p, cơ hô ̣i thành đa ̣t , tình yêu, tình dục , làm đẹp…
Về mă ̣t hình thức , giới trẻ không thích những chương trình mang tính chính luận cao hoặc những chương trình không quá khuôn mẫu về thể loa ̣i tác phẩm . Họ hướng tới nhữn g chương trình mang tính phiếm luâ ̣n , trẻ trung , thích được tranh luận và yêu thích sự tương tác trực tiếp với chương trình nhằm thể hiện quan điểm, nhâ ̣n đi ̣nh về nô ̣i dung thông tin đươ ̣c nhà đài truyền tải . Về thời điểm thông tin, đô ̣ tuổi từ 13 đến 24 chủ yếu là học sinh
53 rảnh rỗi được dành cho việc giao lưu , giải trí, tình cảm. Chính vì vâ ̣y, thời điểm thông tin trên truyền hình để hấp dẫn thanh thiếu niên là vấn đề những người làm truyền hình nên nghiên cứu . Hiê ̣n ta ̣i , các chương trình truyền hình dành cho giới trẻ đang phát sóng tập trung vào khoảng sau 8 giờ tối và các ngày thứ bảy , chủ nhật . Khoảng t hời gian này không đủ dể truyền tải tới công chúng trẻ về tất cả các mặt của đời sống xã hội . Bên ca ̣nh vấn đề thời điểm tiếp nhâ ̣n , điều kiê ̣n tiếp nhâ ̣n của thanh thiếu niên với truyền hình cũng là mô ̣t vấn đề khá quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhâ ̣n thông tin của nhóm công chúng này .
Trong đô ̣ tuổi từ 13 đến 24, lực lượng ho ̣c sinh - sinh viên đang theo ho ̣c các trường chuyên nghiê ̣p chiếm tỉ lê ̣ khá đông (đây là nhóm công chúng từ 18 đến 24 tuổi), phần đa trong số ho ̣ đang sống xa nhà, ít có điều kiện trang bị cho riêng mình một chiếc vô tuyến. Mă ̣c dù nhiều ba ̣n trẻ rất muốn xem truyền hình nhưng la ̣i không có phương tiê ̣n để theo dõi , khi đó ho ̣ bắt buô ̣c phả i tìm kiếm mô ̣t phương tiê ̣n tiếp nhâ ̣n thông tin khác như : báo in, sách, phát thanh . Đây là vấn đề cần có sự phối hợp của các cấp bô ̣ ngành trong cả nước tham gia khắc phục để khán giả trẻ có điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i hưởng thụ quyển lợi chính đáng từ các thông tin trên truyền hình .
Viê ̣c nhâ ̣n đi ̣nh rõ mối quan hê ̣ và bản chất về nhu cầu xem truyền hình của công chúng trẻ sẽ giúp cho người sản xuất chương trình truyền hình phát huy được những thế mạnh và hạn chế những vấn đề nảy sinh không theo ý muốn.
54