NHẬN THỨC CHUNG VỀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ 1 Khỏi niệm, chủ thể, đối tƣợng, phạm vi, đặc điểm hoạt động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát thi hành án phạt tù (Trang 35 - 40)

1.2.1. Khỏi niệm, chủ thể, đối tƣợng, phạm vi, đặc điểm hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự

Theo Từ điển Tiếng Việt thỡ "kiểm sỏt" cú nghĩa là "kiểm tra và giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật của Nhà nước". Theo qui định của phỏp luật nước ta và thực tiễn hoạt động kiểm sỏt cũng cú nghĩa như vậy. Khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, Viện kiểm sỏt chỉ kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt. Trong quỏ trỡnh giỏm sỏt nếu phỏt hiện hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật, Viện kiểm sỏt cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm sỏt như quyền yờu cầu chủ thể bị kiểm sỏt tự kiểm tra và bỏo cỏo kết quả cho Viện kiểm sỏt biết hoặc tự mỡnh trực tiếp kiểm tra... Nếu qua hoạt động kiểm tra mà phỏt hiện cú căn cứ xỏc định chủ thể bị kiểm sỏt cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt chỉ cú quyền kiến nghị, khỏng nghị, yờu cầu chủ thể bị kiểm sỏt thực hiện đỳng qui định của phỏp luật, khắc phục vi phạm và ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa. Viện kiểm sỏt khụng phải là cấp trờn, cấp quản lý của chủ thể bị kiểm sỏt nờn khụng cú quyền trực tiếp can thiệp vào hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt. Viện kiểm sỏt cũng khụng cú quyền thực hiện thay cỏc hoạt động của chủ thể bị kiểm sỏt hoặc ban hành quyết định, mệnh lệnh buộc chủ thể bị kiểm sỏt phải tuõn theo, ngoại trừ trường hợp đặc biệt. Đú là, trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền và trỏch nhiệm quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành ỏn phạt tự khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật. Cơ quan cú liờn quan phải cú trỏch nhiệm thi hành quyết định này của Viện kiểm sỏt. Thẩm quyền trờn của Viện kiểm sỏt khụng phải xuất phỏt

hay bắt nguồn từ chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp mà từ bản chất của Nhà nước phỏp quyền, từ sự bảo đảm và tụn trọng quyền con người, quyền tự do dõn chủ của cụng dõn của Nhà nước ta [57, tr. 26-27].

Như vậy, kiểm sỏt hoạt động tư phỏp núi chung và kiểm sỏt thi hành ỏn hỡnh sự núi riờng là chức năng hiến định của Viện kiểm sỏt, một dạng giỏm sỏt nhà nước về tư phỏp, là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước. Mục đớch của kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là nhằm bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất trong quỏ trỡnh hoạt động tư phỏp của cỏc chủ thể.

Thi hành ỏn phạt tự là một dạng hoạt động thi hành bản ỏn và quyết định hỡnh sự của Tũa ỏn (thi hành ỏn hỡnh sự), theo đú, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Luật Thi hành ỏn hỡnh sự và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quy định để loại trừ việc làm vi phạm phỏp luật của bất kỳ cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn nào tham gia vào quỏ trỡnh thi hành ỏn phạt tự. Đối tượng của kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự khụng những là cỏc hoạt động thi hành ỏn của cỏc cơ quan thi hành ỏn phạt tự và của cỏc cỏ nhõn thuộc cơ quan này mà cũn là cỏc hoạt động của Tũa ỏn trong việc ra quyết định thi hành ỏn phạt tự, cơ quan quản lý thi hành ỏn hỡnh sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động khỏc ở giai đoạn thi hành ỏn phạt tự.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự, cỏc chủ thể với tư cỏch là Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự thỡ việc tuõn theo phỏp luật của cỏc chủ thể này trong hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự là đối tượng của hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn hỡnh sự, trong đú cú thi hành ỏn phạt tự bao gồm: Trại giam thuộc Bộ Cụng an; Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi là cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp tỉnh); Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi là cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp huyện).

Phạm vi của hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự là chỉ thời điểm bắt đầu và kết thỳc cỏc hoạt động của hoạt động kiểm sỏt này. Khi tiến hành

hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện cỏc hoạt động trong phạm vi đó xỏc định. Nếu vượt quỏ giới hạn của phạm vi sẽ dẫn đến sự chồng chộo, trựng lặp lờn cụng việc của hoạt động khỏc, của bộ phận khỏc và của cơ quan khỏc... làm giảm hiệu quả và tỏc dụng của hoạt động kiểm sỏt. Việc xỏc định đỳng phạm vi của từng hoạt động kiểm sỏt là để đảm bảo tớnh liờn tục, tớnh thống nhất trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, vỡ thế việc xỏc định phạm vi của hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự là hết sức cần thiết, khụng chỉ đảm bảo cho hoạt động này khụng chồng chộo, nhầm lẫn sang hoạt động kiểm sỏt khỏc mà cũn đảm bảo khụng bỏ trống, bỏ sút phạm vi xem xột của hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự. Việc xỏc định đỳng phạm vi của hoạt động là một trong những yếu tố để nõng cao hiệu quả của hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự [41, tr. 8-9].

Căn cứ vào chương V, VI Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 và quy chế cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự ban hành kốm theo Quyết định số 35/QĐ-VKSTC-V4 ngày 29/01/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thỡ phạm vi hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự được xỏc định từ khi bản ỏn, quyết định thi hành ỏn phạt tự được thi hành theo Điều 2 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 (chưa cú quyết định thi hành ỏn) cho đến khi chấm dứt việc thi hành ỏn phạt tự theo quy định của phỏp luật.

Như vậy, việc xỏc định thời điểm chấm dứt việc thi hành ỏn phạt tự theo quy định của phỏp luật cú ý nghĩa rất quan trọng. Như trờn chỳng tụi đó phõn tớch thỡ thi hành ỏn phạt tự là việc cơ quan, người cú thẩm quyền thực hiện cỏc quyết định hỡnh phạt tự trong bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật trờn thực tế...; và tất nhiờn, việc thi hành ỏn phạt tự chấm dứt khi hỡnh phạt tự chấm dứt. Tuy nhiờn, khụng phải mọi trường hợp đều chấm dứt việc thi hành ỏn phạt tự khi người bị kết ỏn chấp hành xong hỡnh phạt tự trong bản ỏn mà cú thể kết thỳc trước thời điểm này hoặc ngay cả khi

người bị kết ỏn chưa chấp hành hỡnh phạt tự. Điều này xảy ra trong một số trường hợp sau:

Thứ nhất, người bị kết ỏn được miễn chấp hành hỡnh phạt tự. Theo quy định cỏc khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 57 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về miễn chấp hành hỡnh phạt thỡ: Đối với người bị kết ỏn cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn, chưa chấp hành hỡnh phạt mà lập cụng lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo và nếu người đú khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa, thỡ theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể quyết định miễn chấp hành toàn bộ hỡnh phạt. Người bị kết ỏn được miễn chấp hành hỡnh phạt khi được đặc xỏ hoặc đại xỏ. Đối với người bị kết ỏn về tội ớt nghiờm trọng đó được hoón chấp hành hỡnh phạt theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật này, nếu trong thời gian được hoón đó lập cụng, thỡ theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể quyết định miễn chấp hành hỡnh phạt. Đối với người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng đó được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này, nếu trong thời gian được tạm đỡnh chỉ mà đó lập cụng, thỡ theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể quyết định miễn chấp hành phần hỡnh phạt cũn lại.

Như vậy, đối với người bị kết ỏn phạt tự cú thể được miễn chấp hành toàn bộ hoặc một phần hỡnh phạt tự. Người bị kết ỏn phạt tự cú thể được miễn chấp hành toàn bộ hỡnh phạt tự trong trường hợp bị kết ỏn phạt tự cú thời hạn chưa chấp hành hỡnh phạt mà lập cụng lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo và nếu khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa; ngoài ra đối với trường hợp người bị kết ỏn về tội ớt nghiờm trọng đó được hoón chấp hành hỡnh phạt mà trong thời gian hoón đó lập cụng thỡ cú thể được miễn chấp hành hỡnh phạt tự. Người bị kết ỏn phạt tự cú thể được miễn một phần hỡnh phạt tự trong trường hợp khi được đặc xỏ, đại xỏ hoặc đối với trường hợp người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng đó được tạm đỡnh chỉ, nếu trong thời gian được tạm đỡnh chỉ mà đó lập cụng thỡ cú thể được miễn chấp hành hỡnh phạt cũn lại. Cỏc điều kiện về lập cụng, lập cụng lớn hoặc bệnh hiểm nghốo được giải thớch tại mục 2

Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật Hỡnh sự về thời hiệu thi hành bản ỏn, miễn chấp hành hỡnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt.

Thứ hai, cú quyết định đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 thỡ trong trường hợp phạm nhõn chết, Tũa ỏn đó ra quyết định thi hành ỏn phải ra quyết định đỡnh chỉ việc chấp hành hỡnh phạt tự và đương nhiờn trong trường hợp này bản ỏn và quyết định phạt tự hết hiệu lực phỏp luật. Tuy nhiờn, nếu xem xột trong trường hợp bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, Tũa ỏn cú thẩm quyền chưa ra quyết định thi hành ỏn phạt tự hoặc đó ra quyết định thi hành ỏn phạt tự nhưng chưa đưa người bị kết ỏn phạt tự đến cơ sở chấp hành ỏn phạt tự để chấp hành ỏn mà người bị kết ỏn chết thỡ phỏp luật tố tụng hỡnh sự chưa điều chỉnh. Theo quan điểm của chỳng tụi, đối với trường hợp này, Chỏnh ỏn Tũa ỏn cú thẩm quyền phải ra quyết định thi hành ỏn (nếu chưa ra quyết định thi hành ỏn) và phải ra quyết định đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

Thứ ba, người bị kết ỏn chấp hành xong hỡnh phạt tự. Theo quy định tại khoản 2 Điều 40 Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 thỡ vào ngày cuối cựng của thời hạn chấp hành ỏn phạt tự, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp tỉnh hoàn chỉnh thủ tục theo quy định của phỏp luật để trả tự do cho phạm nhõn.... Như vậy, trong trường hợp người bị kết ỏn chấp hành xong hỡnh phạt tự trong bản ỏn thỡ việc thi hành ỏn phạt tự kết thỳc.

Trờn cơ sở cỏc phõn tớch trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm:

Kiểm sỏt thi hành ỏn phạt tự là hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp do phỏp luật quy định để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự, cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm trong việc thi hành ỏn phạt tự, nhằm bảo đảm việc thi hành ỏn phạt tự được thực hiện đỳng phỏp luật, đầy đủ, kịp thời [42, tr. 3].

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát thi hành án phạt tù (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)