MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU HƯỚNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
2.3. Kết luận chương 2: Tổng kết những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
doanh nghiệp
Thứ nhất: Đào tạo kĩ năng xây dựng chính sách thuế và hoàn thiện chính sách thuế
Thứ hai: Đảm bảo tính trung lập và hài hòa về mặt lợi ích giữa các doanh
nghiệp khi xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu
Thứ ba: Điều chỉnh danh mục biểu thuế theo phân loại của tổ chức hải quan thế giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Thứ tư: Điều chỉnh các mức thuế suất ngày càng phù hợp với các cam
kết quốc tế trên cơ sở bảo hộ hợp lý các ngành sản xuất trong nước
Thứ năm: Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, kĩ thuật đảm bảo cho hoạt
động quản lý và thu thuế được dễ dàng, chính xác và đơn giản thủ tục thông quan cho doanh nghiệp
Thứ sáu: Sửa đổi các quy định về hoàn thuế
Thứ bảy: Đảm bảo minh bạch trong thủ tục hải quan
Thứ tám: Nhanh chóng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về thu thuế xuất
nhập khẩu bằng phương thức điện tử
Thứ chín: Thu hẹp hơn các trường hợp miễn giảm thuế, sửa đổi các quy
KẾT LUẬN
Thuế quan là một công cụ điều tiết quan trọng của Nhà nước trong hoạt động thương mại quốc tế. Thuế quan có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bên cạnh những thuận lợi, chúng ta phải đối mặt với những thách thức to lớn. Vì thế chính sách thuế quan giữ vai trò quan trọng . Việt nam đã có những chính sách thuế phù hợp vừa có thể bảo hộ ngành sản xuất trong nước vừa thúc đẩy sản xuất phát triển vừa đảm bảo các cam kết quốc tế, tuy nhiên, các chính sách thuế cần được đổi mới, hoàn thiện hơn phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình kinh tế xã hội trong nước.
Từ thực trạng chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt nam hiện nay, qua phân tích làm rõ một phần những mặt tích cực và hạn chế trong quy trình xây dựng, ban hành, thực thi chính sách thuế, chuyên đề cũng đưa ra một số suy nghĩ về điều chỉnh chính sách thuế trong thời gian tới.