CÔNG TY CỎ PHÀN NIÊM YẾT

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công khai và minh bạch báo cáo tài chính của các công ty cổ phần niêm yết ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 66)

(Đơn vị: tỷ đồng)

CÔNG TY CỎ PHÀN NIÊM YẾT

1. Thực trạng công khai và minh bạch B C T C

Đối với nước ta, thị trường tài chính ngày càng trờ nên sôi động, nhất là khi Viứt Nam chinh thức vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tuy còn mới m é nhưng đã hội tụ đù các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta thường xuyên quan tâm viức khai thác tối đa mọi nguồn lực tài chính ở mọi khâu. mọi cáp cùa hứ thống và coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển đất nước, đặc biứt là cùng cố và phát triển khu vực tài

Khoa luận lốt nghiệp

chính công và ngân sách nhà nước (NSNN). Tăng cường hệ thống thu-chi NSNN trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lí, ưu tiên cho đầu tư phát triển phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phân cấp hợp lý giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, giữa các ngành, các cáp...Coi tài chính doanh nghiệp là nền tảng của nền tài chính quốc gia, là động lặc của sặ tăng trường kinh tế nhanh và bền vững, trong đó chó trọng xây dặng và làm lành mạnh hóa tài chính D N quốc doanh, cụ thể là các CTCPNY, tặ chủ chế độ tài chính, thống nhất chế độ thu-chi và phân phối...

Đố i với các CTCPNY trên thị trường chứng khoán, mặc dù có quy định công khai và minh bạch BCTC, nhưng chất lượng công khai và minh bạch BCTC của các công ty này vẫn chưa thật hoàn thiện m à còn tồn tại rất nhiều vấn đề bất cập. Tuy thị trường chứng khoán đã hoạt động được gần 8 năm và nhiều công ty niêm yết đã có thâm niên là công ty đại chúng, nhưng lãnh đạo

các công ty niêm yết vẫn mải m ê kinh doanh, chứ chưa thặc sặ chú trọng đến việc thiết lập các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là các cổ đông-người chủ thặc sặ của mình.

Thông tin về công ty niêm yết hiện hành bao gồm: Bản cáo bạch, báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm (có kiểm toán) và các thông tin mang tính sặ kiện liên quan đến hoạt động của công ty. Bán cáo bạch được lập khi niêm yết, có đầy đủ thông tin về doanh nghiệp, tuy nhiên bàn cáo bạch được thành lập từ khi lên sàn hoặc trước khi phát hành thêm cồ phiếu, khiến nhiều thông tin trên bàn cáo bạch đến nay đã quá cũ. Thông tin đăng trên Bản tin TTCK- kênh thông tin chính thống trên TTCK- hiện chỉ được đưa ra dưới dạng các số liệu tóm tắt Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán. Đặc biệt, Bản tin T T C K chưa bao giờ đăng tải thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán tài chính của kiểm toán viên ( gọi tắt là thư kiểm toán). Các thông tin trong Bảng cân đốikế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh thường chì phản ánh các số liệu tài chính trong khi đó lại không có thuyết minh BCTC

Khoa luận lốt nghiệp

khiến nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn trong việc phân tích và đánh giá doanh nghiệp. Có thể minh họa cho điều này thông qua vấn đề cung cấp thông tin vê bất động sản cùa các CTCPNY. Các nhà đầu tư hết sức quan tâm đến thông tin về bất động sản của công ty niêm yết, bời họ bỏ tiền đầu tư vào các công ty này nên rất muốn biết rõ giá trị tài sản vô hình ( chủ y ế u là giá trị quyền sử dụng đất) thằc tế là bao nhiêu để họ có cơ sờ đánh giá chuẩn xác giá trị vô hình của công ty trong khi đó tài sản vô hình thường không thể hiện trên số sách k ế toán do đã khất hao hết hoặc do đặc thù của tài sàn mà không thê hiện trên sô sách như quyền sử dụng đất... Nhu cầu thông tin về tình hình bát động sản của nhà đầu tư là hoàn toàn chính đáng bời thằc tế trên BCTC cùa công ty niêm yết chỉ thể hiện giá trị tài sản này bằng một con số cụ thể, chứ không diễn giải rõ xem công ty là bao nhiêu... Tài sản bất động sản của các công ty niêm yết nếu đuợc công bố đầy đủ sẽ có ảnh hường tốt đến giá chứng khoán. Ngoài ra, thư kiểm toán cũng là tài liệu vô cùng quan trọng, eiúp nhà đầu tư biết việc kiêm toán được thằc hiện theo chuân mằc k i ế m toán nào, có những khoản phải thu, phải chi nào kiêm toán viên không xác nhận được, các khoản lỗ, lãi phát sinh nào chưa được phản ánh vào BCTC... Theo đó, phần nào trong báo cáo tài chính được kiêm toán chấp nhận và phần nào bị loại trừ. Chính ý kiến của kiểm toán viên sẽ giúp người đọc xác định được cách hạch toán các khoản thu chi, l ỗ lãi của công ty niêm yết là chuẩn xác hay không đáng tin cậy. M ộ t công ty có lãi cao song ý kiến kiểm toán lại là loại trừ thì sẽ k h ô n g thê coi là tốt được. Kênh thông tin thứ hai là qua mạng của trung tâm giao dịch chứng khoán. Mặc dù đưa được nhiều thông tin hơn nhưng kênh thông tin này cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu câu thị trường. Mạng thường xuyên bị "trục trặc" khiến các nhà đầu tư rất khó truy cập thông tin và tốn nhiều thời gian. Ngoài ra. việc đăng tải BCTC của một công ty niêm vết thường không tập trung trên một íìle mà rải rác nhiêu file khác nhau. gây mất thời gian cho những người muốn tìm k i ế m thông tin tổng họp về một công ty

Khoa luận tốt nghiệp

niêm yết. C ó trường họp đề mục thông tin đưa ra đầy đủ nhưng nội dung bên trong lại thiếu ( như trường họp công ty Savimex). M ộ t số công ty niêm yết đưa ra các số liệu trong báo cáo tài chính không thống nhất. như tổng tài sản và tông nợ chênh lệch nhau vài chục triệu đồng ( như BCTC của công ty cổ phần cơ điện lạnh REE năm 2002, 2003)...

M ộ t bất cập trong việc công khai và minh bạch các báo cáo tài chính cùa các CTCPNY hiện nay liên quan đến vấn đề bào mật thông tin. sự bát bình đặng trong việc nhận và xử lý thông tin của nhà đầu tư. Trước khi đến được với nhà đầu tư, thông tin đã phải " đ i " qua một chặng đường dài. Đầu tiên, thông tin trong các báo cáo tài chính doanh nahiệp xuất hiện đầu tiên tại Phòng kế toán. nơi tồng hợp báo cáo kết quà hoạt động cho công ty niêm yết. Ngoài ban lãnh đạo, các thông tin này cũng có thể được biết đến bời một số cán bộ Phòng tin học, nơi ứng dụng các phần mềm hiện đại để lưu trữ

xử lý thông tin. Tiếp theo đó, thông tin được chuvêtn đèn thị trường giao dịch chứng khoán. Những nhân viên phụ trách tại đây sẽ được nhìn thấy những dòng kết quả kinh doanh ( thường là chưa kiêm toán) đầu tiên của công tu niêm yết. Sau đó, thông tin sẽ được trao tới tay nhân viên làm tờ bản tin TTCK, được tổna hợp lại gửi cho các công tỵ chứng khoán rồi mới đến tay các nhà đầu tư nhiều ngày sau khi các thông tin về kết quả hoạt động sàn xuất kinh doanh cùa các công ty niêm yết xuất hiện. Khó có thê đàm bào được tính bào mật của thông tin khi nó phải trải qua một " hành trình" dài như vậy nhất là khi thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn ờ mức độ sơ khai, chưa có nhũng quy định rõ ràng, chặt chẽ trong vấn đề bảo mật thông tin. Liệu rằng các nhà đầu tư có phái là naười cuối cùng biết thông tin hay không? Khó có thê đưa ra câu trả lời chính xác. Rát có thê trong thời gian đi qua những khâu trên. thông tin đã được khai thác triệt để đến mức khi còna bố ra. nó chặng có giá trị gì. M ộ t ví dụ đê minh họa cho điêu này là ngay trong phiên giao dịch ngày hôm trước có người bán liên tục cổ phiếu cùa công ty Bibica thì đến

Khoa luận tốt nghiệp

hôm sau. Bản tin của thị trường giao địch chứng khoán mới công bố kết quả kinh doanh không tốt của công ty, lợi nhuận cả 3 quý không đạt nổi 5 0 % kế

hoạch năm.

Một bát cập khác nữa là sự thiếu chính xác và không đầy đủ của các thông tin trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết được công bố. Trường hợp cùa công ty cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) là một ví dẫ. Những nhập nhằng lãi lỗ cùa Bibica khiến một số nhà đầu tư vẫn còn nghi ngờ về tính trung thực trong báo cáo tài chính năm 2002 của công ty. Báo cáo tài chính cho thấy, cả năm 2002 Bibica lỗ 5,4 tỳ đồng, trong khi báo cáo tài chính 3 quý đầu năm rất khả quan, lãi 4,1 tỷ đồng. Theo báo cáo này doanh số năm 2002 của Bibica đạt 216,0 tỷ đồng, tăng 29,3 tỷ (tương đương với 15,71%) so với năm trước đó. Tuy nhiên, lợi nhuận lại bị âm 5,4 tỷ, ngược dấu với con số

lãi 5,7 tỷ của năm 2001. Đó là thông tin do Bibica công bố trong khi đó. Ban kiêm soát công ty Bibica lại đưa ra con số lỗ là 12,3 tỷ đồng. Theo Ban kiểm soát, con số lỗ phát sinh ẩn dưới hai tài khoản mà công tỵ đưa vào chi phí, bao

gồm: chi phi xây dựng dờ dang ( 5,565 tỷ đồng) nhưng thực chất là chi phí hoạt động của nhà máy Bánh kẹo Biên hòa 2 tại Hà Nội, số còn lại ( 1,337 tỷ) là do thay đổi phương pháp ghi nhận chi phí thực tế với doanh thu để giảm chi phí, tăng lãi giả và giảm lỗ thật. Chính những vẫ việc như thế này đã gây tâm lý nghi ngờ cho các nhà đầu tư trên thị trường.

Ngoài ra, tinh trạng chậm nộp báo cáo tài chính của các công ty niêm yết

cũng là vấn đề nan giải hiện nay. Thông tin được công bố kịp thời đang là một

yêu cầu bức thiết của thị trường. Nhiều nhà đầu tư tò ra rất bức xúc trước việc có đến gần phàn nửa số công tỵ niêm yết công bố thông tin chậm so với thời hạn công bố thông tin theo quy chế công bố thông tin. Chuyện "ba lần thất hẹn là bôn lần gia hạn" nộp báo cáo tài chính của công ty Bibica là một ví dẫ. Lấy lý do cần phải tập trung đề hoàn tất quyết toán năm 2002, Bibica không công bố kết quà kinh doanh quý ì năm 2003 trước naàv 15 tháng 4 năm 2003

Khoa luận tốt nghiệp

như quy định. Bibica cũng hứa với thị trường giao dịch chứng khoán là sẽ công bố kết quả kinh doanh quý ì và l i năm 2003 vào dịp công bô két quả kinh doanh quý l i năm 2003( tức là trước ngày 15 tháng 7 năm 2003), nhưng sau đó Bibica lại thất hẹn và hứa sẽ công bố thông tin vào cuối tháng 7. Nhưng rồi ngày 29 tháng 7, Bibica tiếp tục xin hoãn công bố thông tin 6 tháng đầu năm đến ngày 5 tháng 8 năm 2003 và hoãn công bố thông tin quý ì năm 2003 đến ngày 25 tháng 8 năm 2003. "Chuyện của năm 2002 qua đi chưa được bao lâu, thì Bibica tiếp tục gia hạn, thất hẹn, rồi trì hoãn việc nộp báo cáo tài chính quý ì và l i năm 2003. Việc Bibica liên tục thất hẹn hay như việc chễm công bố thông tin của Halong Caníbco làm gia tăng sự hoài nghi của nhà đầu tư về hoạt động của công ty niêm yết. Gần 5 năm tham gia TTCK là thời gian đủ dài để các công ty củng cố công tác "đối ngoại" với cố đông của mình. Vì thế, cho đến lúc này, việc chễm trễ là lỗi khó có thể chấp nhễn.

Hiện nay, nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam đang rất thiếu

thông tin về các CTCPNY, các thông tin doanh nghiệp dưa ra nhiều khi còn thiếu minh bạch, thễm chí nhiều chủ doanh nghiệp đưa ra các báo cáo tài chính xấu để hạn chế sự quan tâm của nhà đầu cơ, tạo cơ hội cho một số người mua thâu tóm doanh nghiệp. Điển hình là trường hợp của công ty INTIMEX, phiên đầu giá cổ phần hồi đầu tháng 4/2007 của doanh nghiệp này diễn ra rất lộn xộn và thiếu minh bạch, chì có 10 người trúng thầu, trong đó chủ yếu là các lãnh đạo cấp cao của công ty.

Bên cạnh đó, các bàn công bố thông tin và thông tin được giới thiệu hoặc giải đáp từ ban lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của thị trường, nhiều nội dung cân thiêt không được công bố hoặc công bố một cách sơ sài, không rõ ràng. Ví dụ như trường họp cô phần hóa của Tống công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), tuy Bảo Việt đã tuân thủ quy trinh công bố thông tin đúng quy định, tức là tổ chức họp báo đưa thông tin ra công chúng, sau đó tổ chức hai cuộc thuyết trình cơ hội đầu tư tại Hà Nội

Khoa luận tốt nghiệp

(17/5/2007) và thành phố Hồ Chí Minh (19/5/2007). Tuy nhiên, một số nội

dung vẫn không được đưa vào bản công bố thông tin. Thứ nhất, Bảo v i ệ t là doanh nghiệp thí điểm được Chính phủ và Bộ Tài chính cho phép sử dụng khoản tiền thu được từ cổ phần hóa thay vì nộp hết vào Ngân sách Nhà nưạc

như trưạc đây, nhưng khoản tiền thu được sẽ phân phối như thế nào không được đề cập đến trong bản công bố thông tin của Bảo Việt. Trong khi đó, văn

bản về việc xử lý số tiền thu được từ cổ phần hóa Bào Việt (công văn số 5857/BTC-BH) đã được ban hành từ ngày 3/5/2007, trưạc 6 ngày so vại ngày Bộ Tài chính phê duyệt Bản công bố thông tin và giá khởi diêm của Bảo Việt (tại quyết định 1708/QĐ-BTC ngày 9/5/2007). Chính vì không công bố chi

tiết quan trọng này nên nhiều nhà đầu tư không rõ khoản tiền này được phân phối như thế nào, dù đây là vấn đề đáng được công khai vì nó liên quan đến

việc lưu chuyến hàng nghìn tỷ đồng tại Bảo Việt. Thône tin thiêu rõ ràng thứ hai về giá khơi điếm, tuy Bào Việt công bố giá khởi diêm là 30.500 đông/ cô phiếu nhưng không nêu phương pháp tính ra thông số này cũng như không đưa thông tin về dòng tiền dự báo và tỷ lệ chiết khấu, gây băn khoăn cho công chúng đầu tư.

Một ví dụ khác về thiếu minh bạch trong công bố thông tin là trường hợp phát hành cổ phiếu của tập đoàn taxi Mai Linh. Những thông tin cơ bản như lượng cổ phiếu phát hành, kế hoạch huy động vố và sử dụng trong từng giai

đoạn ... hầu như không được công bố. Hơn nữa, những thông tin sơ sài m à doanh nghiệp đưa ra trong một thời gian dài, làm cho các nhà đầu tư lẫn lộn giữa cố phiếu phố thông và cô phiêu ưu đãi cô tức, hay nhầm lẫn giữa cổ

phiếu của công ty mẹ vại cổ phiếu M a i Linh Đà Nang và cồ phiếu M a i Linh H à Nội.

Bên cạnh đó, những thông tin vẽ kê hoạch sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp đưa ra trong bàn cáo bạch còn quá xa cách so vại thực tế thực hiện. Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp chưa nền nếp trong việc lập kế

Khoa luận tốt nghiệp

hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của các sthông tin công bố, coi các thông tin đó như một phần cam két của công ty với các nhà đầu tư. Cụ thể, năm 2002 ba công ty không thực hiện được kế hoạch về doanh thu thuần đề ra trong bản cáo bạch là Hapoco chì đạt được 70,19%, Sacom đạt 78,24% và Ree đạt 90,1% so với kế hoạch

Qua thực trạng nêu trên, rõ ràng là còn rất nhiều vấn đề m à các công ty cô phần niêm yết cần phải khẫc phục để tạo niềm t i n nơi các nhà đâu tư. Các

công ty không những phải hoạt động kinh doanh có hiệu quà m à còn phải tạo

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp công khai và minh bạch báo cáo tài chính của các công ty cổ phần niêm yết ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)