0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Vài nét về TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 39 -41 )

1. Thị trường chứng khoán Việt Nam

1.2. Vài nét về TTCK Việt Nam

Thực hiện chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, hình thành đồng bộ các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay từ nhữna năm đầu thập kỷ 90, Chính phù đã chỉ đạo Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà

Khoa luận lốt nghiệp

nước nghiên cứu đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Trên cơ sờ đề án của các Bộ, ngành, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/1996/NĐ- CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập ủy ban chứng khoán Nhà nước và giao cho ủy ban chứng khoán Nhà nước chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra đời TTCK. Việc ra đời T T C K ờ Việt Nam được đánh giá là một trong những sự kiện nấi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt được trong tiên trình cải cách đối mới nền kinh tế ờ nước ta.

Qua gần 8 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã đạt những thành tựu nhất định, tính đến tháng 6/2007 có hơn 243.809 tài khoản chứng khoán, tăng 80 lân so với năm đầu mờ cửa thị trường, trong đó có 4.400 tài khoán của nhà đâu tư nước ngoài, tăng 7 lần so với năm 2005 và 1,5 lần so với năm 2006. Và tấng giá trị vốn hóa của thị trường cấ phiếu niêm yết đã đạt trên 300 tỷ đồng, tương đương 20 tỷ USD và 3 1 % GDP. Trong khi đó, năm 2006, tồng giá trị vòn hóa của thị trường cô phiếu niêm yết mới khoảng 14 tỷ USD chiếm khoảng 22,7 % GDP2

. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài đã góp phần quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của TTCK. Kể từ ngày đầu khai trương, trung tâm giao đích chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh mới chi có 2 công ty niêm yết thì đến nay đã có 206 công ty niêm yết với lượng vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 5 tỷ USD. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà N ộ i được thành lập và đưa hệ thống đấu giá cấ phần các doanh nghiệp nhà nước cấ phần hóa vào hoạt động. Việc đấu giá cấ phần hóa đã mang lại hiệu quà thiết thực, tăng cường tính công khai, minh bạch và góp phần xóa bỏ cơ chế cô phần hóa khép kín trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cũng có một lượng khá lớn trái phiếu chính phủ đã được huy động và niêm yết trên T T C K với tấng giá trị đạt 29.000 tỷ đồng và sự xuất hiện của chứng chỉ quỹ đầu tư với tồng giá trị 300 tỷ đồng đã làm cho hàng hóa trên T T C K thêm phần phong phú. Cho đến nay đã có 13 công ty chứng khoán, 4 công ty quản lý quỹ được 2 chửng khoán 6 tháng đầu năm: ngọt ngào lắm, đắng cay nhiều, 02/07/2007, www.laodong.com.vn

Khoa luận tốt nghiệp

thành lập và hoạt động trên TTCK. Nguồn vốn điều lệ của các công ty chứng khoán đã lên tới trên 660 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh đã ổn định hơn sau một số năm đầu khó khăn, đến năm 2004 các công ty chứng khoán đều có lài và đã thực hiện trích quỹ dự phòng tài chính để tăng vốn điều lệ. Công ty quờn lý quỹ đã thực hiện huy động vốn trên T T C K và Quờn lý quỹ đầu tư chứng khoán.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quờ khờ quan nêu trên, hoạt động TTCK còn có nhiều khó khăn, tổn tại cụ thể là: quy m ô thị trường còn nhỏ bé ( với 0,6% GDP thì T T C K chưa đóng góp được nhiều cho tăng trường và phát triển kinh t ế )3

; cơ chế hoạt động chưa thực sự hoàn chình, các văn bờn pháp quy còn ờ mức thấp , chưa bao trùm được mọi hoạt động của thị trường; cơ sờ vật chất kỹ thuật đầu tư cho TTCK đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin còn ờ trình độ thấp; năng lực trình độ của cán bộ, nhân viên chưa đáp ứng được với yêu cầu phát triển lài dài của thị trường... Mặt khác, hầu hết các công ty niêm yết đăng kí giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán là doanh nghiệp nhỏ ( 21/30 công ty niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh có vốn điều lệ dưới 50 tỷ đồng, trong đó, l o công ty có vốn điều lệ dưới 20 tỳ đồng). Đa phần các doanh nghiệp còn mang nặng tư tường có cơ chế bao cấp, trông chờ vào nguồn vốn ưu đãi, không muốn huy động vốn trên thị trường, v ẫ n còn không ít doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bố thông tin, công khai tài chính khi niêm yết trên TTCK. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây càn trở đối với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 39 -41 )

×