1. Thị trường chứng khoán Việt Nam
2.1. Quy mô niêm yết của các CTCPNY Việt Nam
Trải qua gần 8 năm hoạt động, từ một thổ trường hoạt động với quy m ô nhỏ, với những bước phát triển vượt bậc của mình, T T G D C K Tp.HCM đã hội tụ đầy đủ các điều kiện để chuyển thành SGDCK Tp. H C M và cũng là điều tất yếu k h i nền kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vào thời điểm ra đời, số lượng hàng hóa trên thổ trường còn ít. Tuy nhiên, vượt qua những thách thức và khó khăn đó, thổ trường đã từng bước khơi sắc để tạo nên một điện mạo mới và T T C K V N đã hoàn toàn chuyên sang một giai đoạn của sự phát triển vượt bậc.
Quy mô niêm yết trên SGDCK Tp. HCM
Tính đèn hét ngày 20/10/2007 Toàn thổ trường Cô phiêu Chứng chì quỹ Trái phiêu Tông CKNY 529 120 2 407 Tỳ trọng (%) 100% 22,68% 0,38% 76,94% KL CKNY 2.672.475,20 2.023.288,33 100.000,00 549.246,87 Tỷ trọng (%) 100% 75,71% 3,74% 20,55% Giá trổ CKNY (tr.đ) 75.859.970,27 20.232.283,27 1.000.000,00 54.627.687 Tỷ trọng (%) 100% 26,27% 1,32% 72,01%
Nguồn: húp:// \v\vw. vse. ors. vn
Khoa luận lốt nghiệp
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng số cổ phiếu được phát hành ra ngoài thị trường so với trái phiếu còn rất thấp, chứng tỏ rằng các số lượng các CTCPNY so với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chưa cồ phần hóa là rất ít. Tuy nhiên, các CTCPNY khá đa dạng về lĩnh vực hoạt đủng, ngành nghề kinh doanh như ngân hàng, tài chính, thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải, xây dựng và sàn xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng...
Trong năm 2007, TTGDCK Hà Nủi đã đưa ra mục tiêu là đưa 15-20 công ty đủ điều kiện niêm yết lên niêm yết trên TTCK. V à mục tiêu này đã được thực hiện.
Qui mô niêm yết trên TTGDCK HN
Cập nhật ngày 5/10/2007
Toàn thi trường C ô phiêu Trái phiêu
Sô C K N Y 251 92 159
Tông K L C K N Y 1,752,161,973 1,140,855,987 611,350,986 Tông GT C K N Y 72,539,158,470,000 11,408,559,870,000 61,130,598.600,000
Nguồn: http:// hastc.gov. vn
Nhìn lại năm bảng biếu, có thế thấy điều rất đáng phấn khởi là quy m ô tại sàn Hà N ủ i tiếp tục tăng mạnh. Trong tổng số 75 doanh nghiệp nủp hồ sơ niêm yết đã có 28 công ty được cấp phép niêm yết mới, tám doanh nghiệp được chấp thuận về mặt nguyên tắc. Tính đến cuối tháng 12/2007, số công ty niêm yết tại sàn là i n , với tổng giá trị niêm yết đạt hơn 13.145 tỷ đồng, giá trị vốn hóa đạt 128.871 tỷ đồng (gấp 1,76 lần giá trị vốn hóa thời điểm cuối năm 2006), tương đương 1 3 % GDP. Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cùa các công ty niêm yết ngày càng đa dạng, bao gồm ngân hàng, tài chính, bào hiểm, chứng khoán, thương mại, bất đủng sản, khai khoáng, xây dựng...
Khoa luận lốt nghiệp
Các công ty sau khi niêm yết đều có kết quả kinh doanh khả quan, doanh thu và lợi nhuận tăng, tên tuổi, hình ảnh và các sản phẩm dịch vụ của công ty trở nên quen thuộc đối với công chúng đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh cũng như huy động vốn.
Thứ nhất, trên hai sàn, tính đến hết quý 1/2008 có 288 công ty niêm yết và chờng chì quỹ (sàn TP.HCM 151, sàn Hà Nội 137). Mặc dù tăng khá so với thời điếm k h i mới hoạt động cũng như một số thời điếm trước đây (cuôi năm 2006 có 193 CTCPNY, cuối năm 2005 có 41 CTCPNY), nhưng nếu so số lượng CTCPNY với số lượng công ty cố phần hiện hữu ở Việt Nam thì chiêm chưa được 3%. Đ ó là một tỷ lệ rất thấp. Có hai vấn đề đặt ra. Một mặt, cần đấy mạnh cố phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và phát triển mạnh hơn nữa số lượng công ty cổ phần không có vốn nhà nước. Mặt khác, cần thúc đẩy, tạo điều kiện cho các công ty cổ phần thực hiện niêm yết trên sàn chính thờc, vì đây là một trong những chỉ báo quan trọng không chỉ phàn ánh quy m ô m à còn phản ánh cả mờc độ phổ cập của thị trường chờng khoán Việt Nam.
Thứ hai, tồng khối lượng cổ phiếu niêm yết đạt trên 5,5 tỉ đồng, cao gấp hơn 2 lần cuối năm 2006 và gấp 15 lần năm 2005.
Thứ ba, tống giá trị vốn hóa thị trường - một trong những chỉ báo có tầm
quan trọng hàng đầu phản ánh quy m ô thị trường chờng khoán - đến cuối năm 2007 đạt khoảng 491 nghìn ti đồng (sàn TP.HCM 361 nghìn tỉ đồng, sàn Hà Nội 130 nghìn tỉ đồng).
Thứ tư, số lượng công ty niêm yết tăng lên, nhưng các "đại gia" mới chỉ có lác đác. Các "đại gia" đã niêm yết có giá trị vốn hóa thị trường đạt trên 1.000 tỉ đồng (tờc đạt trên 62,5 triệu USD) ở cả hai sàn mới đạt 70 (sàn TP.HCM 53, sàn Hà Nội 17), trong đó số đạt từ l o nghìn ti đồng trở lên (tờc trên 625 triệu USD) mới có 12 (sàn TP.HCM có 9, đờng đầu là V N M trên 29,4 nghìn t i đồng, tiếp đến là STB gần 28,7 nghìn tỉ đồng, D P M trên 27,5
Khoa luận lốt nghiệp
nghìn tỉ, FPT trên 20,4 nghìn ti, SSI trên 19,8 nghìn ti, PPC trên 19 nghìn ti, PVD 16,3 nghìn tỉ, HPG trên 12,4 nghìn tỉ, V I C 12,4 nghìn tì; sàn Hà Nội có 3, đứng đầu - đồng thời cũng đứng đầu cả nước - là A C B gần 42,6 nghìn ti, tiếp đến là K B C 17,8 nghìn tỉ, PVS trên 11,9 nghìn ti). Như vậy, công ty niêm yết giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất Việt Nam cho đến nay đạt chưa được 2,7 tì USD và số công ty niêm yết đạt từ Ì tỉ USD trờ lên hiện mới có l o . v ấ n đề đựt ra là cần đấy nhanh tiến độ cố phần hóa và đưa lên thị trường niêm yêt các "đại gia" (tổng vốn sàn xuất kinh doanh theo sổ sách của doanh nghiệp nhà nước hiện có 1.338,2 nghìn tỉ đồng, nếu được đấu giá thì sẽ gấp nhiều lân con số đó).
Thứ năm, số nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán chính thức hiện có
trên 307 nghìn tài khoản, mực dù tăng nhanh so với các thời điềm trước đây, nhung so với dân số thì chiếm chưa đến 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới (Trung Quốc là 7 % ) .
Đáng lưu ý, trong tồng số nhà đầu tư, nếu như ở các nước, nhà đầu tư tổ chức chiếm khoảng 7 0 % , còn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm khoảng 3 0 % , thì trên thị trường chứng khoán Việt Nam các con số trên đã ngược lại: số nhà đầu tư cá nhân chiếm 7 0 % , các nhà đầu tư tồ chức chỉ chiếm 3 0 % . Chính tỷ trọng đảo ngược này cộng với nguồn vốn còn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng của các nhà đầu tư cá nhân, nên tính đầu tư theo phong trào còn khá nựng; khi giá chứng khoán xuống thường ào ào bán ra, khi giá lên lại đẩy mạnh mua vào, vừa làm cho thị trường dễ biến động mạnh m à hậu quả làm cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ bị thua lỗ nựng.