Đánh giá chung về thực trạng của hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông (Trang 50 - 57)

quyền sử dụng ựất:

2.3.3.1 Tiến ựộ thành lập

Mặc dù cho tới nay cả 63 tỉnh, thành phố ựều ựã có văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp tỉnh, ựạt tỷ lệ 100%, nhưng tình hình hoạt ựộng cũng mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện các thủ tục hành chắnh.

Cả nước mới có 61 tỉnh, thành phố thành lập Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp huyện và cũng mới thành lập ựược 528 Văn phòng ựăng ký (chỉ có 02 tỉnh chưa thành lập VPđK).

2.3.3.2. điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất

Tổng số cán bộ của 63 Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp tỉnh hiện nay là 1.732 người, trong ựó biên chế hưởng lương từ ngân sách là 824 người, hợp ựồng với Văn phòng ựăn528 Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp huyện hiện nay là 5.494 người, trong ựó biên chế hưởng lương từ ngân sách là 2.307 người, hợp ựồng với Văn phòng ựăng ký là 3.187 ngườị

Trong khi ựó theo tắnh toán của Vụ ựăng ký và thống kê (ựể hết năm 2010 xây dựng ựược hệ thống hồ sơ ựịa chắnh hoàn chỉnh) cũng như kiến nghị của các tỉnh thì trung bình một Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp tỉnh cần có khoảng 50 người, một Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp huyện cần khoảng 40 ngườị

Nhìn chung lực lượng cán bộ của các Văn phòng ựăng ký hiện quá mỏng, chỉ ựủ ựể ựáp ứng các nhiệm vụ thường xuyên, trong khắ ựó mỗi ựịa phương lại hiểu về nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký một cách khác nhau nên việc phân bổ biên chế mỗi nơi lại một khác, bên cạnh ựó số lượng cán bộ hiện có hầu hết mới ựựoc tuyển dụng nên trình ựộ còn nhiều hạn chế. Một số Văn phòng ựăng ký cấp huyện không ựược hỗ trợ biên chế nên lực lượng lao ựộng 100% là hợp ựồng dẫn ựến việc ựiều hành tác nghiệp hiệu quả chưa caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Lãnh ựạo Văn phòng hiện nay ựa số là do Trưởng phòng hoặc Phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường kiêm nhiệm.

Yêu cầu về năng lực cán bộ của Văn phòng ựăng ký ngày càng cao (từ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm làm việc, trình ựộ tin học cho ựến kỹ năng giao tiếp) nhưng công tác ựào tạo cho lực lượng cán bộ của Văn phòng ựăng ký vẫn chưa ựược quan tâm ựầy ựủ.

Lực lượng cán bộ hiện có chỉ ựủ ựể ựáp ứng các nhiệm vụ thường xuyên như: ựăng ký giao dịch bảo ựảm, triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lần ựầu, thực hiện ựăng ký biến ựộng khi người sử dụng ựất thực hiện các quyền, quản lý lưu trữ bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất

Trang thiết bị còn thiếu nhiều do không bố trắ ựược ngân sách ựể trang bị ựặc biệt là các thiết bị phục vụ cho quá trình triển khai nhiệm vụ như: Máy in A3 ựể in Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất; máy photo ựể photo ựơn, thông báọ.., máy ựo ựạc phục vụ trắch ựo ựịa chắnh.

Hệ thống máy móc trang thiết bị như hiện nay sẽ không ựáp ứng ựược nhu cầu hoạt ựộng của văn phòng ựăng ký các cấp, việc kết nối thông tin ựể triển khai hệ thống hồ sơ ựịa chắnh dạng số theo hướng dẫn của Thông tư 09/2007/TT-BTNMT.

Trụ sở làm việc của Văn phòng ựăng ký, kho lưu trữ hồ sơ và nơi tiếp nhận, trả kết quả hiện còn thiếu nhiều (hầu hết chỉ ựược sử dụng 1-2 phòng làm việc của Phòng Tài nguyên và Môi trường) mặc dù tại khoản 2 Mục III Thông tư 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ựã hướng dẫn ỘKhi ựã thành lập Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất, các thủ tục tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ và trả kết quả về ựăng ký quyền sử dụng ựất ựang làm theo cơ chế ỘMột cửaỢ quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 181/2003/Qđ-TTg ựược chuyển giao cho Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất thực hiện.Ợ

Cơ chế hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký còn chưa rõ ràng do chưa xác ựịnh ựược loại hình hoạt ựộng của ựơn vị (ựơn vị sự nghiệp tự bảo ựảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 hoàn toàn kinh phắ hoạt ựộng, ựơn vị tự bảo ựảm một phần kinh phắ hoạt ựộng hay ựơn vị ựược nhà nước bảo ựảm toàn bộ kinh phắ hoạt ựộng) nên mỗi nơi hoạt ựộng một cách khác nhaụ

Chưa có hướng dẫn cụ thể các loại công việc ựược phép thu dịch vụ hành chắnh công cũng như ựịnh mức cụ thể ựối với từng loại công việc nên hiện nay các văn phòng ựăng ký cũng ựang rất lúng túng.

2.3.3.3 Chức năng nhiệm vụ còn chồng chéo; chưa triển khai hết nhiệm vụ

- Việc thẩm tra hồ sơ của Văn phòng ựăng ký cấp huyện và việc kiểm tra hồ sơ của phòng Tài nguyên và Môi trường khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất còn chồng chéọ

- Việc tiếp nhận và trả kết quả hiện nay còn chồng chéo với bộ phận Ộmột cửaỢ của Sở Tài nguyên và Môi trường ựối với Văn phòng ựăng ký của Sở và với bộ phận Ộmột cửaỢ của Uỷ ban nhân dân cấp huyện ựối với Văn phòng ựăng ký của Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Việc cấp giấy chứng nhận cho tổ chức cũng chưa ựược thực hiện thống nhất, có nơi giao cho Phòng Quy hoạch, có nơi giao cho Phòng đăng ký ựất ựai, có nơi giao cho Văn phòng ựăng kýẦ (tại Bắc Giang việc hướng dẫn công tác cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức lại do Văn phòng ựăng ký cấp huyện thực hiện).

2.3.3.4 Chất lượng hoạt ựộng còn hạn chế

Qua kiểm tra tại một số ựịa phương cho thấy mặc dù Luật ựất ựai ựã có hiệu lực từ 01/7/2004, văn phòng ựăng ký cấp huyện ựã ựược thành lập nhưng trình tự thực hiện vẫn chưa theo ựúng quy ựịnh như tại Hà Nội, Thái Nguyên việc nộp hồ sơ thực hiện các thủ tục hành chắnh vẫn thực hiện tại Uỷ ban nhân dân phường hồ sơ yêu cầụ Thủ tục khi thực hiện các thủ tục hành chắnh vẫn bị các ựịa phương quy ựịnh thêm nhiều, cá biệt tại Từ Liêm Hà Nội mỗi thủ tục phải lập thành 3 bộ hồ sơ (phải ựược công chứng toàn bộ). Trong khi ựó các nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 dung của hồ sơ lại không ựược kiểm tra (ngày tháng làm ựơn, các thông tin phụ trợ, thậm chắ một số hồ sơ còn thiếu cả mục ựắch sử dụng ựất, diện tắch ựấtẦ) dẫn ựến tình trạng hồ sơ thì rất dầy nhưng thông tin cần thiết vẫn thiếụ

Việc thẩm tra, xác nhận vào ựơn nhiều nơi làm còn tùy tiện (cả Uỷ ban nhân dân xã, Văn phòng ựăng ký và phòng Tài nguyên và Môi trường chỉ ghi chung chung ựủ ựiều kiện cấp giấy). Tại Quận Long Biên Ờ Hà Nội Văn phòng ựăng ký tự chỉnh lý trên trang 4 Giấy chứng nhận khi người sử dụng ựất ựề nghị chuyển mục ựắch từ vườn ao gắn liền với ựất ở sang ựất ở mà không có ý kiến của Uỷ ban nhân dânẦ.

Việc phối hợp thực hiện chỉnh lý biến ựộng hầu hết chưa ựược thực hiện, nhiều ựịa phương (Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Bà Rịa Vũng TàuẦ) hồ sơ ựịa chắnh của cấp xã thì ựầy ựủ và cơ bản ựựoc cập nhật biến ựộng nhưng tại cấp huyện và cấp tỉnh thì lại không ựược cập nhật, chỉnh lý. Công tác kiểm tra việc cập nhật, chỉnh lý biến ựộng bị buông lỏng dẫn ựến tình trạng sau khi ựo ựạc chỉnh lý biến ựộng, lập hồ sơ ựịa chắnh (cả dạng số) xong lại phải lập dự án ựo ựạc lập hồ sơ ựịa chắnh lại (Long An, Trà Vinh).

2.3.3.5 Kết quả ựạt ựược

- Hệ thống VPđK các cấp tỉnh, huyện mặc dù mới thành lập và hoạt ựồng, còn rất nhiều khó khăn về ựiều kiện làm việc, kinh nghiệm hoạt ựộng chưa nhiều nhưng kết quả hoạt ựộng của hệ thống các VPđK ựã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến ựộ và kết quả thực hiện cấp GCN trong 3 năm qua so với kết quả 15 năm trước (ựất sản xuất nông nghiệp cấp ựược 1.491.440 giấy (tăng 12,2% ); ựất lâm nghiệp cấp ựược 346.853 giấy (tăng 45,3 %); ựất ở ựô thị cấp ựược 864.258 giấy (tăng 43,8 %); ựất ở nông thôn cấp ựược 3.499.786 giấy (tăng 42,6 %); ựất chuyên dùng cấp ựược 33.052 giấy (tăng 85,1%). Kết quả ựó ựã là minh chứng ựầy ựủ nhất về sự ựúng ựắn của việc thành lập hệ thống VPđK.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 đạt ựược kết quả này trước hết là do với việc thành lập các VPđK, lực lượng chuyên môn về ựăng ký, cấp GCN ựã ựược gia tăng hơn nhiều lần so với trước ựây và ựã trở thành một lực lượng chuyên nghiệp, mang tắnh chuyên môn sâu, ắt bị chi phối bởi các công việc mang tắnh sự vụ khác về quản lý ựất ựai của cơ quan Tài nguyên và Môi trường từng cấp; hơn nữa ựã phân biệt các rõ công việc mang tắnh sự nghiệp với công việc quản lý nhà nước trong hoạt ựộng ựăng ký, cấp GCN; trên cơ sở ựó phân ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp GCN và các thủ tục hành chắnh về ựất ựai và ựã cải cách thủ tục theo hướng ựơn giản, rút ngắn thời gian thực hiện cấp GCN hơn rất nhiều so với trước Luật đất ựai 2003.

Việc hình thành hệ thống VPđK cũng góp phần hỗ trợ rất tắch cực cho cấp xã, nhất là các xã miền núi, trung du do sự thiếu hụt về nhân lực và hạn chế về năng lực chuyên môn trong việc triển khai thực hiện cấp GCN và quản lý biến ựộng ựất ựai ở ựịa phương

2.3.3.6 Các hạn chế

- Việc thành lập hệ thống VPđK các cấp ở các ựịa phương còn rất chậm so với yêu cầu nhiệm vụ thi hành Luật ựất ựai: VPđK cấp tỉnh có 22 tỉnh thành lập chậm, VPđK cấp huyện ựến nay còn khoảng 46% số huyện chưa thành lập; nhiều VPđK ựã thành lập nhưng còn mang tắnh hình thức và ựến nay vẫn chưa chắnh thức hoạt ựộng.

Nhiều ựịa phương chưa thành lập VPđK, nhiệm vụ của VPđK do Phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện song số lượng cán bộ của Phòng còn quá ắt (trung bình mỗi huyện có khoảng 5-7 người, trong ựó chỉ có 1-2 người chuyên trách thực hiện việc cấp GCN), nên các Phòng Tài nguyên và Môi trường rất bị ựộng trong thực hiện nhiệm vụ; chủ yếu phải huy ựộng nhân lực ựể triển khai thực hiện các công việc sự vụ có tắnh cấp bách (như bồi thường GPMB, giải quyết tranh chấp, khiếu nại) nên hầu hết các nhiệm vụ của VPđK, nhất là việc hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh ựã không ựược quan tâm triển khai;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 - Chức năng nhiệm vụ của các VPđK ở nhiều ựịa phương chưa ựược phân ựịnh rõ ràng, nhiều VPđK cấp tỉnh còn có sự chồng chéo với một số ựơn vị khác của Sở, nhất là với Trung tâm Thông tin Tài nguyên và Môi trường, thậm chắ một tỉnh còn chồng chéo chức năng với VPđK (hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường) cấp huyện; ựây cũng là nguyên nhân làm cho hoạt ựộng của VPđK nhiều ựịa phương còn lúng túng, chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụ ựược giao;

- Việc tổ chức bộ máy các VPđK các ựịa phương chưa thống nhất; chức năng nhiệm vụ của một số ựơn vị trực thuộc VPđK cấp tỉnh chưa ựược phân ựịnh rõ ràng, ựôi khi còn chồng chéo, thiếu tắnh chuyên nghiệp, thậm chắ cơ nơi các phòng làm chung cùng một công việc;

Nhiều ựịa phương chưa xây dựng ựược quy chế làm việc của VPđK nên chưa phân ựịnh rõ vai trò, trách nhiệm và yêu cầu của từng phòng, từng chức danh trong bộ máy của VPđK khi triển khai thực hiện từng nhiệmu vụ của VPđK, nhất là nhiệm vụ giải quyết thủ tục cấp GCN cho ựối tượng thuộc thẩm quyền;

- điều kiện nhân lực của hầu hết các VPđK còn rất thiếu về số lượng, hạn chế về kinh nghiệm công tác, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà Luật đất ựai ựã phân cấp; ựây là nguyên nhân cơ bản của việc cấp GCN chậm và sự hạn chế, bất cập trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh hiên naỵ

Theo ựịnh mức lao ựộng thực hiện ựăng ký, cấp GCN, lập hồ sơ ựịa chắnh của Bộ ban hành thì ựể hoàn thành việc cấp GCN lần ựầu ựồng loạt và lập hồ sơ ựịa chắnh xong cho 1 xã trong thời gian 1 năm ựòi hỏi phải chi phắ trên 6000 ngày công, tương ựương với khoảng 20 lao ựộng, trong ựó công việc thực hiện ở cấp xã cần khoảng 10 người, công việc của VPđK cấp huyện cần khoảng 8 người, công việc của VPđK cấp tỉnh khoảng 2 người). Chi phắ lao ựộng ựể hoàn thành việc cấp ựổi GCN ựồng loạt và hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh co 1 xã cần phải có khoảng 12 lao ựộng, trong ựó công việc của cấp xã cần khoảng 6 người, công việc của VPđK cấp huyện cần khoảng 4 người, công việc của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 VPđK cấp tỉnh khoảng 2 người). định mức lao ựộng cần thiết cho việc giải quyết thủ tục biến ựộng (chủ yếu là chuyển quyền) cần tối thiểu 2 ngày công/hồ sơ, chưa kể trường hợp phải trắch ựo ựịa chắnh. định mức lao ựộng cần thiết cho việc giải quyết thủ tục ựăng ký giao dịch bảo ựảm cần 0,4 ngày công/hồ sơ.

Với ựịnh mức lao ựộng nói trên thì yêu cầu lao ựộng ựể hoàn thành nhiệm vụ của VPđK cấp tỉnh từ nay ựến năm 2015 (nhiệm vụ trong tâm là hoàn thành cấp GCNQSDđ, lập hoặc chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh và ựăng ký biến ựộng ựối với tổ chức) cần phải có từ 60 ựến 150 cán bộ chuyên

môn và từ sau năm 2015 phải ựược duy trì ổn ựịnh từ 30 ựến 60 cán bộ. đối với VPđK cấp huyện từ nay ựến 2015 (trọng tâm là việc hoàn thành cấp

GCN lần ựầu và ựăng ký biến ựộng (khoảng 5000-10.000 hồp sơ/năm), chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh, ựăng ký giao dịch bảo ựảm (khoảng 1000-1500 hồ sơ/năm) cần phải có từ 30 ựến 60 cán bộ chuyên môn và từ sau năm 2011

phải ựược duy trì ổn ựịnh từ 20 ựến 30 cán bộ;

- điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho thực hiện thủ tục hành chắnh về ựất ựai của VPđK còn rất thiếu thốn, nhiều VPđK chưa có máy ựo ựạc ựể trắch ựo thửa ựất, máy photocopy ựể sao hồ sơ; ựặc biệt diện tắch làm việc chật hẹp và không có trang thiết bị bảo quản ựể triển khai việc lưu trữ hồ sơ ựịa chắnh phục vụ việc khai thác khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thông tin ựất ựai;

- Không thống nhất về loại hình hoạt ựộng giữa các ựịa phương: có ựịa phương VPđK phải tự bảo ựảm kinh phắ ựể tồn tại và hoạt ựộng, có ựịa phương VPđK ựược bảo ựảm bằng ngân sách nhà nước cho một phần kinh phắ hoạt ựộng; cũng có ựịa phương VPđK ựược ựược bảo ựảm bằng ngân sách nhà nước cho toàn bộ kinh phắ ựể hoạt ựộng);

- Hoạt ựộng của VPđK chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụ ựược giao, nhất là nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh; việc thực hiện thủ tục cấp GCN của VPđK các cấp ở nhiều ựịa phương còn một số ựiểm chưa thực hiện ựúng quy ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)