V. Phun thuốc
3.1.6. Tình hình các loài sâu hại, sử dụng thuốc trừ sâu và cách phòng trừ, khắc phục kháng thuốc thu thập thông tin từ các chi cục và trạm BVT
khắc phục kháng thuốc thu thập thông tin từ các chi cục và trạm BVTV tỉnh Nghệ An
Các chi cục và trạm BVTV của tỉnh giữ vai trò mấu chốt trong việc chỉ đạo, hướng dẫn cho bà con nông dân sử dụng thuốc BVTV, do đó việc thu thập thông tin và các đánh giá của các trạm để so sánh với các điều tra của các đại lý và hộ nông dân. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.10
Bảng 3.10. Các loài sâu rầy quan trọng nhất trong các loài theo năm 2008 – 2013 tại tỉnh Nghệ An
STT Tên loài sâu Năm 2008 Năm 2013
1 Rầy nâu 100 100
2 Rầy lưng trắng 100 100
3 Sâu đục thân lúa hai chấm 100 80
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Qua bảng 3.10, chúng tôi nhận thấy nhóm rầy hại thân (rầy nâu và rầy lưng trắng) được các cán bộ chi cục BVTV đánh giá có vai trò quan trọng (100% các cán bộ Trạm được phỏng vấn đều ghi nhận) trong các năm 2008 và 2013. Còn hai loài sâu đục thân lúa hai chấm và sâu cuốn lá nhỏ cũng có ảnh hưởng nhất đinh tới sản xuất vì có tới 90% cán bộ chi cục ghi nhận. Mặt khác, khi các cán bộ đề cao vai trò quan trọng của rầy hại thân cũng có nghĩa là có sự tập trung phát hiện, đánh giá và phòng trừ đối với loài dịch hại này và như thế chúng tôi nhận định nếu như cán bộ kỹ thuật không nắm vững các vấn đề liên quan đến dịch hại thì dễ dàng khiến cho việc sử dụng thuốc trừ rầy tăng cao dẫn đến làm gia tăng tính kháng của rầy.
Qua bảng 3.11, chúng tôi đánh giá các trạm bảo vệ thực vật đã có tác động tích cực trong công tác phòng trừ dịch hại, cụ thể, các cán bộ BVTV địa phương đã thường xuyên chỉ đạo phòng trừ khi vào đợt rầy phát sinh rộ, tại huyện Nghi Lộc thì các chi cục thông báo với tần xuất thường xuyên hơn: thông báo hàng ngày (66,67 %) và ba ngày một lần (33,33 %) còn huyện Hưng Nguyên thì tần xuất thường là 5 ngày/lần chiếm 66,67%, và các hộ dân cũng tuân thủ đúng hướng dẫn của chi cục, căn cứ lựa chọn loại thuốc dựa trên sự tư vấn của cán bộ kỹ thuật. Khi hiện tượng kháng thuốc diễn ra các biện pháp như thay thuốc và luân phiên thuốc được hướng dẫn mà chủ yếu là thay thuốc (chiếm 83,33 % cán bộ ghi nhận). Mặc dù vậy việc thay đổi thuốc trừ sâu rầy lại khác biệt hoàn toàn giữa hai huyện, các nông hộ tại huyện Nghi Lộc chủ động thay thuốc hoặc dưới lời khuyên của đại lý, còn tại huyện Hưng Nguyên thì các nông hộ hoàn toàn thay đổi theo sự hướng dẫn của chi cục BVTV địa phương. Và điểm cuối cùng cần nhắc đến chính là chưa có những khóa tập huấn về quản lý tính kháng của dịch hại được tổ chức để kiện toàn kiến thức cho bà con nông dân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Bảng 3.11. Chỉđạo phòng trừ và khắc phục tính kháng thuốc trừ rầy tại tỉnh Nghệ An STT Chỉ tiêu Tỷ lệ số người trả lời (%) Huyện
Nghi Lộc HuyNguyênện Hưng Trung bình
1 Địdựa ph báo vươềng có th tình hình dường xuyên thịch hại trên lúa và ực hiện chỉđạo nông dân phòng trừ 100 100 100 2 Địa phương có thực hiện dự báo về tình hình dịch hại trên lúa và chỉ đạo nông dân phòng trừ khi vào đợt rầy phát sinh rộ mức độ thường xuyên: 3 Hàng ngày 66,67 33,33 50 3 ngày 1 lần 33,33 0 16,67 + 5 ngày 1 lần 0 66,67 33,33 + 7 ngày 1 lần 0 0 0 4 C
ăn cứđể nông dân thường quyết định thời điểm phun thuốc:
+ Theo thông báo của lãnh đạo địa phương 100 100 100 5
Lần đầu tiên phun thuốc trừ rầy nâu/ rầy lưng trắng là sau cấy/ sạ:
> 15 ngày 0 0 0
6 Nông dân thường căn cứ để lựa chọn
loại thuốc
7
+ Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 100 100 100
Nông dân có được hướng dẫn và áp dụng ngưỡng phòng trừ của rầy nâu và rầy lưng trắng
8
Khi xẩy ra hiện tượng kháng thuốc của rầy nâu, rầy lưng trắng địa phương đã chỉđạo khắc phục bằng biện pháp
Thay thuốc 66,67 100
+ Luân phiên thuốc 33,33 0 16,67
9 Ai/Cơ quan thay đổi thuốc trừ sâu rầy
trên thị trường
10 Nông dân và đại lý thuốc 100 0 50
+ Chi cục BVTV 0 100 50 Chi cục/ Trạm BVTV có tổ chức những khóa tập huấn về quản lý tính kháng của dịch hại 0 0 0
Dụng cụ phun thuốc có đáp ứng yêu
cầu kỹ thuật 66,67
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53
3.2. Kết quả đánh giá tính kháng đối với một số hoạt chất thuốc trừ rầy cuả quần thể rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvarth Nghệ An