- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) có thể rất nghiêm trọng,
d) Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt
Nội dung công nghệ :
Công nghệ xử lý rác thải của nhà máy áp dụng công nghệ ủ lên men đống tĩnh có thổi khí cưỡng bức, đảm bảo hợp vệ sinh.
Ưu điểm:
- Bố trí liên hoàn ( trong nhà có mái che), vận hành thuận tiện và có sử dụng các loại vi sinh vật để đảm bảo môi trường và nâng cao chất lượng phân bón.
- Thiết bị làm việc đồng bộ, dễ sử dụng và thay thế.
- Đảm bảo hợp vệ sinh trong và ngoài nhà máy, có hệ thống thu hồi nước rác ở các khâu: phân loại, ủ háo khí.
- Chất lượng sản phẩm tốt, đa dạng.
- Các thiết bị đảm bảo an toàn lao động như: hệ thống chống sét, chiếu sáng, bảo vệ quá tải.
Nhược điểm:
- Phân loại trên băng chuyền thủ công. - Quá trình đóng bao thủ công.
- Chưa có phòng nuôi cấy vi sinh vật. - Chưa có công nghệ tái chế
MỤC LỤC
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học môi trường:...1
1.2. MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ TIẾN HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG...3
1.2.1. Khái niệm và phân loại môi trường...3
1.2.2. Sự tiến hoá của môi trường...4
b) Sự hình thành đất và sự biến đổi của vỏ cảnh quan...6
1.3.1.2. Thuỷ quyển (Hydrosphere)...7
1.3.1.3. Sinh quyển...9
1.3.1.4. Khí quyển...9
a) Thành phần không khí của khí quyển...10
b) Cấu trúc của khí quyển...10
1.3.2. Vai trò của môi trường...11
1.3.3. Các vấn đề môi trường toàn cầu...13
1.3.3.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng...14
1.3.3.2. Sự suy giảm tầng ozon (O3)...15
1.3.3.3. Tài nguyên bị suy thoái...16
1.3.3.4. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng...17
1.3.3.5. Sự gia tăng dân số...18
1.3.3.6. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất...19
1.4. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN...22
1.4.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên...22
1.4.1.1. Khái niệm tài nguyên...22
1.4.1.2. Phân loại tài nguyên...22
1.4.2.3. Tài nguyên nước...28
1.4.2.4. Tài nguyên đất...31
1.4.2.5. Tài nguyên khoáng sản...34
1.4.2.6. Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng...36
CHƯƠNG 2: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG...39
2.1. DÂN SỐ...39
2.1.1. Tình hình phát triển dân số thế giới...39
2.1.2. Dân số Việt Nam hiện nay...40
2.1.3. Dân số là vấn đề của toàn thế giới`...41
2.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG...41
2.2.1. Lịch sử vấn đề phát triển bền vững:...41
2.2.2. Khái niệm về phát triển bền vững:...42
2.2.3. Nội dung phát triển bền vững...43
2.2.4. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam:...45
2.2.4.1. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện phát triển bền vững thời kỳ 2005-2010:...45
2.2.4.2. Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam...46
a) Về kinh tế...46
b) Về tài nguyên và môi trường...47
c) Về xã hội...49
CHƯƠNG 3: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...52
3.1. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG...52
3.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường...52
3.1.2. Ô nhiễm không khí (ÔNKK)...53
3.1.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí...53
a) Nguồn tự nhiên...53
3.1.2.3. Hậu quả và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí:...56
a) Hậu quả ÔNKK ở phạm vi hẹp:...56
- Nước là tài sản chung của nhân loại, là nguồn gốc của sự sống, là môi trường trong đó diễn ra các quá trình sống. nước đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo cuốc sống của con người...60
Hình 3.5. Nước thải công nghiệp đổ trực tiếp ra sông...61
3.1.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước...61
Các thông số xác định ô nhiễm nước...61
3.1.3.2. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước...62
a) Nguồn gốc tự nhiên...62
- Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão,… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm. hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn...62
- Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất...62
- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu...62
b) Nguồn gốc nhân tạo...62
c) Hiện trạng ô nhiễm và suy kiệt nguồn nước...63
c) Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước mặt:...65
3.1.4.1. Khái niệm...66
3.1.4.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất...66
a) Từ các hoạt động nông nghiệp...66
b) Từ các hoạt động công nghiệp...66
c) Từ sinh hoạt của con người...67
d) Ô nhiễm đất cục bộ do các chất hóa học còn tồn lưu sau chiến tranh...67
3.1.4.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất...67
3.2.1. Tình hình bảo vệ môi trường ở Việt Nam...68
3.2.2. Bảo vệ môi trường bằng biện pháp phi kỹ thuật...71
3.2.2.1. Công cụ luật pháp chính sách...71
3.2.2.2. Công cụ kinh tế...74
3.2.2.3. Công cụ quản lý môi trường...79
a) Tổ chức công tác quản lý môi trường...79
b) Quản lý môi trường ở quy mô doanh nghiệp – Tiêu chuẩn ISO 14001...80
3.2.2.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường...84
a) Giáo dục môi trường...84
b) Truyền thông môi trường...85
3.2.3. Bảo vệ môi trường bằng biện pháp kỹ thuật...85
3.2.3.1. Sản xuất sạch hơn...85
a) Định nghĩa sản xuất sạch hơn...87
3.2.3.2. Sinh thái công nghiệp...89
3.2.3.3. Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường...91
a) Xử lý khí thải...91
Buồng lắng bụi...91
Thiết bị lọc bụi ly tâm (Xyclon)...91
Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải (tay áo)...92
b) Công nghệ xử lý nước cấp và nước thải...93
c) Công nghệ xử lý chất thải rắn:...94
* Công nghệ Biogas:...94
94 - Khái niệm biogas...94