5.1. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN THỦY SẢN
Cơ Hội ( O) Đe Doạ ( T)
1. Nhu cầu thủy sản tăng. 2. Chính phủ và các cấp bộ ngành rất quan tâm vấn đề xúc tiến thương mại.
3. Lãi suất giảm.
4. Thu nhập người dân tăng. 5. Khoa học – công nghệ phát triển nhanh
6. Việt Nam gia nhập vào WTO và được hưởng mức thuế xuất khẩu thấp (GSP) từ EU
7. Cá Tra, cá Ba Sa có tên khoa học mới và được đăng ký thương hiệu quốc gia.
1. Tình trạng lạm phát kéo dài. 2. Tỷ giá bất ổn.
3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng khắt khe.
4. Nguồn nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn ngày càng cao. 5. Giá nguyên liệu tăng làm cho chi phí đầu vào tăng.
6. Nhiều đối thủ cạnh tranh quyết liệt.
7. Khách hàng yêu cầu cao về chất lượng, thương hiệu.
Điểm Mạnh (S) Chiến lược SO: Chiến lược ST:
1. Nguồn vốn ổn định. 2. Nguồn nhân lực dồi dào. 4. Cơ sở hạ tầng được trang bị tốt. 5. Máy móc thiết bị hiện đại. 6. Chu trình sản xuất khép kín. 7. Sản phẩm đa dạng và có chất lượng cao 8. Công ty luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung ứng hay trung gian.
9. Mức tăng trưởng giá trị xuất khẩu thủy sản cao.
- SO1: Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh sản xuất.
- SO2: Đa dạng hóa sản phẩm.
- SO3: Phát triển thị trường trong nước.
- SO4: Xây dựng thương hiệu riêng của Công ty đối với sản phẩm thủy sản
- SO5: Kết hợp với Nhà nước tăng cường xúc tiến, quảng bá thương hiệu Công ty rộng rãi hơn.
- SO6: Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu vào các thị trường chính yếu và chủ lực của Công ty.
- SO7: Giữ vững thị trường hiệc có đồng thời tiếp tục mở rộng, tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới.
- ST1: Chiến lược kết hợp về phía sau. Mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu, xây dựng mô hình khép kín từ khâu con giống, kỹ thuật nuôi, cung cấp thức ăn cho đến khi chế biến thành phẩn xuất khẩu.
- ST2: Khẳng định thương hiệu, tăng cường quảng bá, tiếp thị sản phẩm mang nhãn hiệu
CASEAMEX
- ST3: Linh hoạt chính sách giá.
- ST4: Nâng cao chất lượng sản phẩm.
- ST5: Tiếp tục tạo dựng mối quan hệ tốt với các đối tác hiện có.
Điểm Yếu (W) Chiến lược WO: Chiến lược WT:
1. Hoạt động
marketing chưa thật sôi nổi.
2. Chưa có kênh phân phối rộng rãi trong nước.
3. Trình độ nhân viên chưa đồng đều. 4. Thương hiệu chưa mạnh, và chưa phổ biến.
5. Chưa tiếp cận nhiều đến người tiêu dùng cuối cùng.
6. Năng suất sản xuất còn thấp.
7. Công ty chưa có văn phòng đại diện chính thức ở nước ngoài 8. Chưa có phòng nghiên cứu thị trường chuyên biệt
- WO1: Chiến lược kết hợp về phía trước. Mở rộng thêm nhiều kênh phân phối.
- WO2: Nâng cao các hoạt động chiêu thị.
- WO3: Tận dụng nền KH-CN phát triển, đầu tư thiết bị, tăng năng suất sản xuất.
- WO4: Tận dụng sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước để cập nhật thông tin, nắm bắt thị trường.
WO5: Nhu cầu thủy sản trên
thế giới rất lớn nên phải tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắt khe của thị trường
- WT1: Thâm nhập thị trường.
- WT2: Chiến lược kết hợp theo chiều ngang.
- WT3: Đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường.
- WT4: Tăng cường hơn nữa trong việc cập nhật thông tin về thị trường.
- WT5: Hạn chế tối đa không dính vào các vấn đề về chất lượng sản phẩm.
- WT6: Tận dụng sự giứp đỡ của Nhà nước để tạo sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước.