Tác giả: Nguyễn Trung Thàn là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu thật giản dị mà độc đáo: đất nước được tạo nên bởi sức mạnh và tình nghĩa của nhân dân, đất nước là. (Trang 62 - 64)

gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.

- Tác phẩm: + Nội dung: + Nội dung:

Hình tượng rừng xà nu: Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân làng Xô Man. Tượng trưng cho phẩm chất và số phận của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh cách mạng.

Hình tượng nhân vật Tnú: Tnú là người gan góc, dũng cảm, mưu trí. Tnú có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng, Tnú có tình yêu thương và sục sôi căm thù.Cuộc đời bi tráng của Tnú và con đường đến với cách mạng của Tnú điển hình cho con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lý: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tự giải phóng.

+ Nghệ thuật: ngôn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật mang đậm chất Tây Nguyên, xây dựng thành công nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa có tính khái quát, tiêu biểu, lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu.

63

tôc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, con người Việt Nam nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí hống lại kẻ thù.

* Gợi ý, hướng dẫn làm bài:

** Đề 1: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của

Nguyễn Trung Thành

* Mở bài: Khái quát về tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932, quê ở huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam. Những năm tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã giúp ông hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên để rồi từ đó, những tác phẩm có tiếng vang ra đời như tiểu thuyết “Đất nước đứng lên”, tập truyện và kí “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.

- “Rừng xà nu” được viết năm 1965, là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyên Ngọc viết trong những năm tháng chống đế quốc Mĩ. Tác phẩm là câu chuyện về con người Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ nhưng bên cạnh đó là hình ảnh những cánh rừng xà nu bạt ngàn bất tận mà hai chi tiết trên đã góp phần thể hiện rõ điều đó.

* Thân bài: Cảm nhận về hình tượng cây xà nu

Nghĩa thực : Đây là một loài cây có thật ở vùng đất Tây Nguyên:…loại cây hùng vĩ

và cao thượng, man dại và trong sạch, cây cao vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi

Nghĩa biểu tượng:

Cây xà nu tượng trưng cho đau thương, mất mát:

- Mở đầu tác phẩm, nhà văn giới thiệu về rừng xà nu: "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc", ngày nào cũng bị bắn hai lần “cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” .

- Nỗi đau của rừng xà nu hiện ra với nhiều vẻ khác nhau:

+ Có cái xót xa của những cây con, tựa như đứa trẻ thơ: "bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi…vết thương không lành được cứ loét mãi ra, năm mười hôm sau thì cây chết".

+ Cái đau của những cây xà nu như con người đang tuổi thanh xuân “bị chặt đứt

ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”=> đây là chứng nhân về tội ác

của cuộc chiến tranh hủy diệt do Mĩ-Ngụy gây ra. Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu tượng trưng cho những mất mát, đau thương của dân làng Xôman.

64

Biểu tượng cho sức sống bất diệt:

- Dù bị đạn đại bác tàn phá nhưng cây xà nu vẫn tồn tại sức sống mãnh liệt "trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy"

- Rừng xà nu hiện thân cho khát khao sự sống của dân làng Xôman "Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời ".

- Đặc tính ham ánh sáng của cây xà nu “Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng” tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào ánh sáng cách mạng của người dân Tây Nguyên.

- Rừng xà nu tượng trưng cho bản lĩnh kiên cường, ý chí bất khuất không gì tiêu diệt được của dân làng Xôman “Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng".

- Khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu gợi sự tiếp nối của nhiều thế hệ người dân làng Xôman: cụ Mết là cây xà nu lớn; Tnú và Mai là cây xà nu bị thương nhưng vẫn kiên cường, Dít là cây xà nu trưởng thành, bé Heng là cây xà nu con.

- Rừng xà nu được nhắc đến 2 lần trong phần mở đầu và kết thúc tác phẩm:“đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” -> gợi ra sự tiếp nối bất tận của truyền thống cách mạng.

* Kết bài: Nhận xét, đánh giá chung

- Với nghệ thuật miêu tả rừng xà nu giàu giá trị tạo hình kết hợp nghệ thuật nhân hóa đã gợi vẻ đẹp mang đậm tính sử thi, biểu tượng cho cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt của con người Tây Nguyên.

- Thấy được khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, cũng là một đặc trưng cơ bản của VHVN giai đoạn 1945-1975.

Đề 2: Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành.

(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt nam, 2016, Tr. 37)

d) Bài 4: Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu.

Một phần của tài liệu thật giản dị mà độc đáo: đất nước được tạo nên bởi sức mạnh và tình nghĩa của nhân dân, đất nước là. (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)