Kho nguyên liệu phụ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thịt gia cầm năng suất 30 tấn sản phẩm ngày (Trang 103 - 105)

e. Số lượng buồng lạnh phải xây dựng

7.2.2.4 Kho nguyên liệu phụ

Chức năng của kho này là chứa các nguyên liệu phụ như: gừng củ, mì chính, muối, tiêu, mỡ, gelatin….

Lượng nguyên liệu phụ này đủ dùng ít nhất trong 15 ngày. Muối ăn : 3,728 + 2,435 = 6,163(tấn). Gừng tươi :0,406(tấn). Hạt tiêu : 0,166 + 0,406 = 0,572 (tấn). Mì chính : 0,249 + 0,162 = 0,411 (tấn). Gelatin : 0,406 (tấn). Nước mỡ : 7,456 (tấn).

Tổng khối lượng chứa nguyên liệu phụ: 15,414 (tấn).

Dạng chất lỏng chứa trong các can nhựa chuyên dụng; muối, bột tiêu, hương, được chứa trong các bao polymer; gừng củ được xếp thành đống.

Chọn kích thước nhà kho: 15× 7× 6 (m) = > Diện tích: 15 × 7 = 105 (m2).

7.2.2.5 Kho hộp sắt tây [10, tr 52]

Để chủ động nguyên liệu trong quá trình hoạt động, lượng hộp sắt chứa trong kho phải đủ dùng ít nhất 1 tháng. Kho được thiết kế cao ráo, tránh ẩm ướt gây rỉ sét cho hộp sắt.

Lượng hộp cần dùng cho 2 dây chuyền trong 1 ngày là: 48713 + 55392 = 104105 ( hộp/ngày). Lượng hộp chứa trong kho đủ dùng trong 15 ngày:

Tầng 2 Tầng 1 104105 × 15 = 1.561.575 (hộp).

Với tiêu chuẩn xếp hộp N08 không là 4 (túp/m2).

Diện tích cần xây dựng kho:1.561.575 :(1000 x 4) = 391 (m2). Diện tích thực cần xây dựng, tính cả 30% diện tích lối đi và cột: 391 + 391 × 30:100 = 508,3(m2). Chọn kích thước nhà: 30× 17 × 10 (m); => Diện tích 30× 17= 510 (m2). 7.2.2.6 Phòng bảo vệ Chọn 2 phòng đặt ở 2 cổng của nhà máy. Chọn phòng có kích thước 4 × 3 × 4 (m). Diện tích 1 phòng: 4 × 3 = 12 (m2). => Diện tích 2 phòng là: 12 × 2 = 24 (m2). 7.2.2.7 Khu hành chính [10, tr 54]

Xây nhà 2 tầng với sự bố trí như sau:

* Tầng 2:

+ Phòng giám đốc (1) : 3 × 4 m. + Phòng phó giám đốc kỹ thuật (2) : 3 × 4 m. + Phòng phó giám đốc kinh doanh (3): : 3 × 4 m. + Phòng kỹ thuật (4) : 5 × 4 m. + Phòng khách (5) : 4 × 4 m. + Hội trường (6) : 6 × 10 m. * Tầng 1: + Phòng KCS (7) : 6 × 4 m. 1

+ Phòng y tế (8) : 3 × 4 m. + Phòng giới thiệu sản phẩm (9) : 6 × 4 m. + Phòng hành chính tổng hợp (10) : 3 × 4 m. + Phòng Maketing (11) : 3 × 4 m. + Phòng lao động - tiền lương (12) : 3 × 4 m. + Phòng kế toán - tài vụ (13) : 6 × 4 m. Diện tích hành lang mỗi tầng: Dọc: 3 × 10 m.

Ngang: 9 × 2 m.

(Riêng tầng 1 có thêm hành lang ở phòng 9 và 13 là: 6 × 2 m). Chọn kích thước khu hành chính: 18 ×10 ×16 (m).

Diện tích: 18 ×10 = 180 (m2).

7.2.2.8 Nhà ăn [10, tr 56]

Tính cho 2/3 số công nhân viên đông nhất trong 1 ca: 360× 2/3 = 240 (người).

Diện tích tiêu chuẩn: 2,25 m2/1 (người).

Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2,25× 240 = 540 (m2)

Chọn kích thước nhà ăn: 27×20× 4 (m). Diện tích: 27×20 = 540 (m2).

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thịt gia cầm năng suất 30 tấn sản phẩm ngày (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w