Q3 = G3× C3× (t6 – t5); (Kj)
G3- Khối lượng thịt gà ninh nhừ; G3 = 144,692 (Kg) C3- Nhiệt dung riêng của sản phẩm;
C3 = 100 4 4 , 0 5 , 0 y z x+ + (Kj/Kg0C) [4, tr 147] x: Hàm lượng nước; x = 70 (%) y: Hàm lượng chất béo; y = 4,5 (%) z: Hàm lượng protein; z = 23,5 (%) → C3 = 82 , 0 100 5 , 23 4 , 0 5 , 4 5 , 0 70+ × + × = (Kj/Kg0C) t5- Nhiệt độ đầu, t5 = 25 (0C) t6- Nhiệt độ cuối; t6 = 110 (0C) → Q3 = 144,692× 0,82 × (110 – 25) = 10085,0324(Kj)
4. Chi phí nhiệt toả ra môi trường xung quanh:
Q4 = F ×α× (tTBC – t7) × T; (Kj)
F- Tiết diện toả nhiệt xung quanh thiết bị; F = 1,3 (m2)
t7- Nhiệt độ của môi trường không khí xung quanh; t7 = 25 (0C) t8- Nhiệt độ của thành thiết bị; t8 = 40 (0C)
tTBC =(40+25):2 = 32,5(0C) α- Hệ số toả nhiệt:
α = 9,3 + 0,058 × t8 = 9,3 + 0,058 × 40 = 11,62 (W/m2 0C) T- Thời gian dun nóng; T = 10/60 (h)
→ Q4 = 1,3 × 11,62 × (32,5 – 25) ×60
10
= 18,883 (Kj) Vậy chi phí nhiệt cho quá trình đun nóng:
Q = 44476,25 + 17170 + 10085,0324 + 18,883 = 71750,165 (Kj) * Lượng hơi chi phí cho giai đoạn này:
D = k i i Q − ; (Kg)
i- Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc 3 at; i = 2730 (Kj/Kg) ik- Nhiệt hàm của nước ngưng; ik = 558,9 (Kj/Kg)
Ta có i - ik = 2730-558,9 =2171,1 (Kj/Kg) → D = 71750,165 : 2171,1 = 33,048 (Kg)
Chi phí hơi riêng trong 1 giờ: 33,048 × 60 : 10 =198,287 (Kg/h)
* Chi phí nhiệt cho giai đoạn giữ nhiệt:
Q5 = F ×α× (tt – tkk) × T; (Kj) F = 1,3 (m2); α = 11,62 (W/m20C); tt = 40 (0C); tkk = 25 (0C); T = 110/60 (h) → Q5 = 1,3 × 11,62 × (40 – 25) × 42 , 415 60 110 = (Kj)
* Chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt:
D = = 33,048(Kg)
Lượng hơi tiêu tốn trong 1 giờ: = 18,026 (Kg/h)
6.1.2 Thiết bị làm việc ổn định
Bảng 7.1 Các thiết bị làm việc liên tục trong dây chuyền
STT Tên thiết bị Tiêu thụ
hơi/1h
Số lượng thiết bị
Tổng lượng hơi tiêu thụ
1 Máy rửa hộp không 290 2 580
2 Máy rửa hộp sau ghép mí 116 2 232
3 Bể tan giá 137 1 137
* Lượng hơi dùng cho sinh hoạt: hơi dùng cho sinh hoạt coi như liên tục:
Số công nhân trong nhà máy lúc đông nhất là: 360 người, lượng hơi dùng cho sinh hoạt dùng cho 1 công nhân 0,5 (Kg/h). Vậy lượng hơi dùng cho sinh hoạt:
Dsh = 0,5 × 360 = 180 (Kg/h).
Chi phí hơi của lò hơi: tiêu thụ hơi riêng của nồi hơi tính bằng 10% lượng hơi tiêu thụ chung chưa kể lượng hơi không ổn định. Vậy chi phí hơi của lò hơi:
Lượng hơi tiêu thụ đối với thiết bị làm việc liên tục ở điều kiện làm việc cực đại là: Dliên tục = 580 + 232 + 137 + 180 + 108,6 = 1237,6 (Kg/h)
⇒
Tổng lượng hơi dùng cho các thiết bị trong nhà máy:
Dtổng = Dtiệt trùng + DChần + Dnồi 2 vỏ + Dliên tục ; (kg/h)
= 2371,3 + 6,471 + 2549,272 + 5,973 + 114,974 + 198,287 + 18,026 +1237,6 = 6501,903 (kg/h).
Lượng hơi cần trong thực tế là : Dtt = Dtổng/η ;Với η là hệ số tổn thất nhiệt; Chọn η = 0,85 nên ta có:
Dtt = 6501,903 /0,85 = 7649,298 (kg/h).
* Chọn nồi hơi:
Để đảm bảo hoạt động liên tục, nhà máy sử dụng 2 lò hơi, trong đó một lò hơi đốt bằng than và một lò hơi dùng nhiên liệu dầu FO. Năng suất mỗi lò là 10 tấn/h, lò đốt bằng than hoạt động liên tục, lò hơi đốt dầu dùng để dữ trữ khi lo kia gặp sự cố.
• Đặc tính của lò hơi đốt than: [23]
Ưu điểm của lò hơi đốt than:
Chi phí nhiên liệu rẻ, tiết kiệm năng lượng. Hiệu suất cao.
Sản lượng hơi ổn định, chất lượng tốt. An toàn khi vận hành.
Thông số kỹ thuật:
Mã hiệu : LT 10/10X .
Năng suất hơi : 10 (tấn/h). Áp suất làm việc : 10 (kG/cm2). Nhiệt độ hơi bão hòa : 1830C.
Đặc tính của lò đốt dầu: [22]
• Ưu điểm của lò hơi đốt dầu – gas: Hiệu suất rất cao: ~ 90%.
Vận hành hoàn toàn tự động.
An toàn, tự động ngắt khi có trục trặc.
Đảm bảo duy tri cung cấp hơi với áp suất và lưu lượng chính xác. Không có khói bụi.
Thông số kỹ thuật:
Mã hiệu :LD10/13W.
Năng suất hơi :10 (tấn/h). Áp suất làm việc :13 (kG/cm2). Nhiệt độ hơi bão hòa : 1940C.
6.2 Tính nước
Trong nhà máy sản xuất đồ hộp thịt việc cấp nước là một vấn đề quan trọng. Nước dùng để xử lý nguyên liệu, nấu, rửa bao bì, thiết bị, nền nhà, nấu ăn…Tuỳ từng công đoạn mà chất lượng nước khác nhau.
6.2.1 Nước dùng cho phân xưởng sản xuất chính
Tính chung cho cả 2 mặt hàng.
6.2.1.1 Nước rửa nguyên liệua. Nước rửa nguyên liệu thịt a. Nước rửa nguyên liệu thịt
Năng suất của cả 2 công đoạn rửa thịt là: 662,437 + 141,385 + 980,227 + 60,824 = 1844,873 (kg/h). Lượng nước rửa 0,7 lít cho 1 kg nguyên liệu, vậy lượng nước cần rửa là:
0,7 ×1844,873 = 1291,411 (l/h); => 20662,578 (l/ngày) ≈ 20,663 (m3/ngày).