- Trong quá trình thực hiện đề tài, có những cuộc hội thảo chuyên đề, không tránh khỏi có những ý kiến chủ quan của thủ trưởng các cấp buộc Ban đề tài phải điều chỉnh bản thiết kế ban đầu dẫn đến cần thêm thời gian thiết kế bản mới;
- Quá trình thử nghiệm sản phẩm của đề tài ngoài trời do yếu tố thời tiết làm ảnh hưởng đến quá trình lấy số liệu, các số liệu thu thập được không chuẩn cần phải thử nghiệm lại, hoặc quá trình thử nghiệm này làm hư hỏng sản phẩm của đề tài cần phải có thời gian để phục hồi;
- Một số đề tài trong quá trình khảo sát lập đề cương ban đầu thì các thiết bị cần thiết cho đề tài là có đủ trên thị trường, tuy nhiên thời điểm thực hiện đề tài thì thiết bị,vật tư này không nhập được hoặc có sự thay đổi nào đó( từ hãng sản xuất) do đó Ban đề tài lại tính toán lại và báo cáo cấp trên xin được chọn thiết bị thay thế cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của đề tài;
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh - Một số CNĐT tổng hợp dữ liệu và lưu trên một máy tính chính, khi máy tính đó bị hỏng hóc hoặc virut làm mất dữ liệu máy tính dẫn đến lại phải tổng hợp lại dữ liệu từ các thành viên Ban đề tài và như thế cũng ảnh hưởng tới tiến độ của đề tài.
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đã giới thiệu chung về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và công tác quản lý các Đề tài NCKH tại Viện KTCGQS.
Tác giả đã tập chung phân tích thực trạng tiến độ thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học tại Viện KTCGQS, qua đó nhằm nhận dạng các nhóm nguyên nhân chính ảnh hưởng tới việc triển khai tiến độ thực hiện các Đề tài, đi sâu phân tích từng nhóm nguyên nhân, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học tiếp theo tại Viện.
Có bốn nhóm nguyên nhân chính ảnh hưởng gây chậm tiến độ thực hiện các đề tài là ở quá trình lập đề cương và tiến trình thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học tại Viện là: Nhân lực-Kinh phí-Tổ chức quản lý- Nguyên nhân khác.
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC ĐỀ TÀI NCKH TẠI VIỆN KTCGQS 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KTCGQS
Tình hình thế giới hiện nay, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ quân sự, nâng cao tiềm lực quốc phòng, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa quân đội. Từđó, công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ mũi nhọn cho quân sự của Viện KTCGQS giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng.
Vì vậy, Viện KTCGQS không ngừng vươn lên để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Viện KTCGQS hiện nay đã và đang đề ra những nhiệm vụ ngắn hạn và dài hạn để tiếp tục đưa Viện giữ vững danh hiệu là đơn vịđầu nghành trong quân đội.
Để để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, nâng cao uy tín trong toàn quân, Viện phấn đấu thực hiện những mục tiêu chủ yếu sau:
* Mục tiêu ngắn hạn:
Những Đề tài NCKH đang thực hiện thì sẽ đảm bảo hoàn thành sớm hoặc đúng tiến độ. Thực hiện tốt các nhiệm vụ khác được giao.
* Mục tiêu dài hạn:
Viện KTCGQS xác định là phải phát huy tối đa mọi nguồn lực của chính mình, trước hết là phát huy tổng hợp trí tuệ, sáng tạo của tập thể thành viên để xác định hướng đi, chọn bước đi thích hợp, mạnh dạn đi vào mở các Đề tài NCKH mới có tính ứng dụng, hiệu quả kinh tế cao.
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh Viện KTCGQS phấn đấu đảm bảo tốc độ tăng trưởng các Đề tài NCKH, đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý, phấn đấu không chỉ thực hiện tốt các nhiệm vụ cấp trên giao mà còn mở được nhiều hơn nữa các Đề tài dân sự.
Tích cực tìm kiếm, mở các Đề tài ứng dụng thực tiễn tại các quân khu, quân đoàn trên cả nước.
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI NCKH TẠI VIỆN KTCGQS
Từ những nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ thực hiện các Đề tài NCKH của Viện KTCGQS đã phân tích trong chương 2, chương 3 sẽ đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện các Đề tài NCKH tại Viện KTCGQS:
- Một số giải pháp về Tổ chức nhân lực cho Đề tài; - Một số giải pháp về Kinh phí của Đề tài;
- Một số giải pháp về Chính sách cho việc thực hiện các Đề tài; - Một số giải pháp về các nguyên nhân khác.
3.2.1 Một số giải pháp về Nhân lực
- Quá trình giao Đề tài cần phải chọn người có chuyên môn về lĩnh vực mà Đề tài cần nghiên cứu để giao làm CNĐT. Các đồng chí trưởng phòng phải nắm được trình độ chuyên môn của từng cán bộ trong phòng của mình, khi phòng được giao thực hiện một Đề tài NCKH bất kỳ thì phải giao cho đồng chí có chuyên môn về lĩnh vực đó làm CNĐT, không được giao một cách cảm tính hay thấy đồng chí nào chưa tham gia vào việc gì thì giao ngay, như thế CNĐT sẽ không hoàn thành công nhiệm vụ của mình.
- Các CNĐT chưa có chuyên môn về lập bảng theo dõi tiến độ. Để khắc phục được vấn đề này trước mắt cần mở các lớp tập huấn ứng dụng các phần
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh mềm quản lý tiến độ như phần mềm Microsoft Project và CPM trong lập tiến độ, phân phối nguồn lực và kiểm soát Đề tài: Microsoft Project và CPM là phần mềm quản lý dự án, có chức năng giúp chúng ta xây dựng kế hoạch cho Đề tài, xem xét sự biến đổi so với kế hoạch cơ sở, điều chỉnh kế hoạch phù hợp với ràng buộc về thời gian và chi phí, chuẩn bị được những báo cáo nhanh chóng, chuẩn xác và mang tính chuyên nghiệp. Để thực hiện được công tác tập huấn này, Viện KTCGQS có thể áp dụng một trong hai hình thức đào tạo sau:
* Đào tạo tại chỗ: Viện KTCGQS cần hợp đồng với các cơ sở đào tạo, mở các lớp học chuyên đề về quản lý Đề tài, lập kế hoạch tiến độ, giám sát, sử dụng phần mềm chuyên dụng...tại Viện. Ưu điểm của loại hình đào tạo này là sát với yêu cầu của đơn vị, có thể học ngoài giờ, số lượng người tham gia không hạn chế và kiểm soát được quá trình học của các học viên.
* Cử người đi học: Viện có thể cử các đồng chí cán bộ đi học tại các cơ sởđào tạo. Đối với hình thức này cần lựa chọn các chương trình đào tạo phù hợp với Viện, hợp tác chặt chẽ với các cơ sở đào tạo để kiểm soát tốt quá trình học tập. Để tránh ảnh hưởng đến công việc hiện tại, việc đi học phải được chia thành nhiều đợt và ưu tiên các lớp học ngoài giờ.
Bảng 3.1: Chi phí dự kiến cho đào tạo:
Lớp học Học phí (Đồng/người/khóa) Thời gian (Buổi) Địa điểm Lập kế hoạch quản lý thực hiện Dự án 2000.000 7 TT Đốđng ào tđa. Hà nạo C.E.O- ội Giám sát thi công 900.000 3 TT đào tạo trường
ĐHGTVT Sử dụng phần mềm Microsoft Project và CPM trong lập kế hoạch Dự án 1000.000 5 TT tin học ứng dụng phần mềm ĐHQG-HN
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh - Viện phải đưa ra những quy chế mạnh hơn đối với các đối tượng quản lý Đề tài như Ban KHCN các đối tượng thực hiện Đề tài như CNĐT và các thành viên tham gia thực hiện Đề tài.
+ Đối với Ban KHCN cần phải kiểm tra, giám sát và đôn đốc thường xuyên các CNĐT về mặt chất lượng, tiến độ của Đề tài. Nếu thấy Đề tài không đạt tiến độ hay vượt tiến độ thì cần báo cáo Thủ trưởng để có thưởng phạt kịp thời. Nếu có bất kỳ sự thay đổi gì từ cấp trên liên quan đến quá trình thực hiện Đề tài, Ban KHCN cần phải chỉ đạo đến các CNĐT để có sự điều chỉnh kịp thời. Nếu sự buông lỏng, chậm trễ hay chủ quan về các vấn đề giám sát, kiểm tra, đôn đốc của Ban KHCN mà ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của Đề tài thì Ban KHCN bị phạt thi đua trong năm, Ban KHCN nằm trong sự quản lý của phòng Kế hoạch như thế phòng Kế hoạch bị phạt thi đua trong năm đó xuống một cấp. Trực tiếp đồng chí nào trong Ban KHCN chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc Đề tài đó sẽ phải chịu kỷ luật khiển trách, và nếu bị khiển trách 3 lần trong một năm thì đồng chí đó sẽ bị phạt chậm quân hàm.
+ Đối với CNĐT khi đã lập được bảng tiến độ cho Đề tài thì phải giám sát chặt chẽ, đôn đốc các thành viên tham gia thực hiện tốt các hạng mục của Đề tài. Kiểm tra tiến độ thường kỳ các thành viên một cách nghiêm túc, không được làm một cách hình thức, chung chung. CNĐT báo cáo tiến độ với Ban KHCN theo yêu cầu của Ban KHCN và phải kịp thời điều chỉnh nội dung hay tiến độ Đề tài theo yêu cầu của cấp trên. Nếu CNĐT không thực hiện được báo cáo tiến độ vềĐề tài theo yêu cầu của Ban KHCN thì CNĐT phải chịu hình thức kỷ luật khiển trách, Phòng nghiên cứu nào chủ quản Đề tài đó sẽ bị phạt thi đua trong năm đó bị hạ một cấp trong bình bầu thi đua. CNĐT nào bị kỷ luật 3 lần trong năm thì sẽ bị phạt chậm quân hàm.
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh + Đối với các thành viên tham gia thực hiện Đề tài cần phải chủ động làm việc một cách nghiêm túc, báo cáo tiến độ theo kế hoạch với CNĐT. Nếu có vướng mắc gì trong quá trình thực hiện Đề tài cần kịp thời báo cáo với CNĐT để có biện pháp xử lý, thành viên của Đề tài cũng phải kịp thời sửa những nội dung do có sự thay đổi từ cấp trên. Đối với những đồng chí nào là thành viên của Đề tài mà không hoàn thành nhiệm vụ vì yếu tố chủ quan nào đó thì đồng chí đó chịu hình thức kỷ luật khiển trách và không xét thi đua trong năm, 3 lần trong năm mà không hoàn thành nhiệm vụ phải chịu phạt chậm quân hàm. Đồng chí đó thuộc phòng nghiên cứu nào thì phòng đó cũng bị xem xét, xét thi đua năm.
- Những Đề tài cần phải mua sắm vật tư, thiết bị. CNĐT cần giao nhiệm vụ cụ thể cho các đồng chí trong ban Đề tài đi tìm hiểu thị trường về các vật tư, thiết bị đó. Đối với các loại vật tư, thiết bị mà sẵn có trên thị trường thì có thể mua sau, nhưng đối với những loại đặc chủng, không sẵn có trên thị trường thì cần phải có kế hoạch đặt hàng để có được vật tư, thiết bịđó khi cần thiết.
- Tiếp tục mở rộng các mối quan hệ với các đơn vị bạn trong và quân đội để tạo sự gắn bó mật thiết, hỗ trợ nhau trong nghiên cứu khoa học. Thường xuyên giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao với các đơn vị. Tham gia tư vấn, hướng dẫn cho các đơn vị làm sao để sử dụng trang bị một cách hiệu quả và an toàn.
- Củng cố các mối liên kết giữa Viện với các trường Đại học, các viện nghiên cứu, để khi cần thiết có thể mời họ làm chuyên gia cho một số phần của Đề tài mà Viện chưa có chuyên môn về phần đó. Có được sự gắn kết đó thì ta mới có thể chủ động hơn trong việc hợp tác với họ. Mở các cuộc hội thảo chuyên đề có mời các chuyên gia đầu nghành từ các viện nghiên cứu,
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh các trường đại học đến thuyết trình, tham gia các cuộc thi nghiên cứu khoa học do các trường tổ chức. Tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao nhân dịp các ngày truyền thống như ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam 22/12, ngày nhà giáo Việt nam 20/11…tạo sự đoàn kết hơn nữa giữa Viện và các đơn vị bạn.
3.2.2 Một số giải pháp về Kinh phí cho Đề tài NCKH tại Viện KTCGQS
Việc phân kinh phí của Đề tài NCKH là hết sức quan trọng, đặc biệt là phải tính đến các vấn đề lạm phát dẫn đến trượt giá khi mua các thiết bị, vật tư.
- Để thực hiện tốt vấn đề Dự toán kinh phí cho Đề tài, ban Đề tài phải phân tích, bóc tách một cách chi tiết các hạng mục của Đề tài, chi tiết đến từng vật tư, thiết bị cần thiết cho Đề tài.
+ Đối với các khoản kinh phí phục vụ cho việc hội nghị, hội thảo chuyên đề, các khoản công tác phí, kinh phí chi cho việc thuê khoán chuyên gia... đã có các văn bản, thông tư, nghịđịnh quy định rõ.
+ Đối với kinh phí thực hiện mua sắm vật tư thiết bị thì phải tra các tài liệu đã được cập nhật và lưu trữ tại thư viện, hoặc phải tìm nguồn tài liệu trên các trang mạng của nhà cung cấp hay trực tiếp khảo sát trên thị trường. Khi đã có được tài liệu về giá cả các loại vật tư, thiết bị cần thiết, ban Đề tài cần phải điều tra thêm về thông tin giá cả của vật tư, thiết bị ở thời điểm cần mua có biến động như thế nào, và khi xây dựng dự toán kinh phí cần phải tính đến giá cả tại thời điểm mua hàng, tuy nhiên giá cả tại thời điểm mua hàng là không thể xác định chính xác được, do đó đòi hỏi khi xây dựng dự toán kinh phí cho Đề tài, ban Đề tài cần phải đưa một hệ số dự trữ kinh phí
Hoµng Thä Linh Th¹c SÜ Qu¶n TrÞ Kinh Doanh vào để số liệu dự toán đảm bảo được phần nào khi thị trường có sự biến động về giá cả.
- Để tránh sự biến động về giá cả của các vật tư, thiết bị tăng cao so với dự toán. Sau khi được phê duyệt, ban Đề tài cần chủ động bắt tay ngay vào việc nhập các thiết bị chính, quan trọng và đắt tiền cho Đề tài, còn các vật tư nhỏ lẻ có thể mua sau.
- Kinh phí thực hiện Đề tài do cấp trên giải ngân theo từng đợt trong năm, Vì thếđểđảm bảo kinh phí cho việc thực hiện Đề tài được thông suốt, Viện cần chủ động ứng kinh phí cho các CNĐT khi cần thiết, kinh phí ứng này được lấy từ nguồn kinh phí bảo đảm hay từ nguồn kinh phí của các Đề tài nhiệm vụ khác mà chưa dùng đến.
- Đối với những Đề tài có phát sinh về kinh phí, CNĐT cần phải nắm rõ được vấn đề phát sinh và phải có kế hoạch sớm làm báo cáo chi tiết trình lên cấp trên để xem xét hỗ trợ thêm kinh phí, tránh tình trạng không có kế hoạch trước, đến khi làm báo cáo và chờ cấp trên hỗ trợ rất mất thời gian, gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Đề tài.
- Viện nên báo cáo cấp trên xem xét quá trình giải ngân kinh phí cho các Đề tài, không nên giải ngân theo các đợt. Đối với các Đề tài NCKH phải giải ngân theo các hạng mục và tiến độ của đề tài, có như thế Đề tài mới đảm bảo được kinh phí để thực hiện.
3.2.3 Một số giải pháp về Tổ chức quản lý thực hiện Đề tài NCKH tại Viện KTCGQS Viện KTCGQS
- Công tác lập Đề cương Đề tài NCKH đòi hỏi phải làm tốt khâu chuẩn bị, nghĩa là phải xem xét, tìm kiếm tài liệu, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trường pháp lý, xã hội...có liên