Kết luận chươn gI và nhiệm vụ chương II

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư đối với dự án mở rộng kho xăng dầu bến gót của công ty xăng dầu phú thọ (Trang 38)

Quản lý dự án đầu tư là một hoạt động phức tạp, gồm nhiều công việc đan xen với nhau và phải được thực hiện trong cùng một thời gian thì dự án mới có hiệu quả.

Chương I của luận văn đã tập trung phân tích các vấn đề: Khái niệm cơ bản về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư; các nội dung của quản lý dự án đầu tư; mô hình tổ chức quản lý dự án và cán bộ quản lý dự án.

Để có thể phân tích được tình hình quản lý dự án đầu tư đối với dự án Mở

rộng kho xăng dầu Bến Gót cũng như có thể đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án, tác giả đã tập trung ở chương I phần nghiên cứu cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư.

Do đó, đối với chương tiếp theo của luận văn thì tác giả sẽ vận dụng cơ sở lý luận đã trình bày ở chương I để phân tích và đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư đối với dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót của Công ty Xăng dầu Phú Thọ.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯĐỐI VỚI DỰ ÁN MỞ RỘNG KHO XĂNG DẦU BẾN GÓT

CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ 2.1 Khái quát về Công ty xăng dầu Phú Thọ.

Tên doanh nghiệp: Công ty Xăng dầu Phú Thọ

• Trụ sở : Số 2470- Đại lộ Hùng Vương- Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

• Điện thoại: 0210-952 341 • Fax: 0210-952 352

• Quyết định số 3372/XD-QĐ-HĐQT ngày 28-6-2010 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (nay là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam) về việc chuyển Công ty Xăng dầu Phú Thọ thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu.

• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2600108866 đăng ký ngày 13 tháng 7 năm 2010.

Công ty Xăng dầu Phú Thọ là đơn vị thành viên của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam thuộc Bộ Công Thương, có nhiệm vụ bảo đảm cung ứng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và trung chuyển xăng dầu cho các tỉnh miền núi phía Bắc: Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Tuyên Quang , Hà Giang. Công ty cũng được giao nhiệm vụ dự trữ quốc gia mặt hàng xăng dầu.

Công ty có 02 kho xăng dầu: Kho Phủ Đức và kho Bến Gót là đầu mối tiếp nhận xăng dầu để cung cấp cho các hộ tiêu thụ và trung chuyển đến các kho cấp phát ở các tỉnh. Kho Phủ Đức đã được trang bị hệ thống tự động xuất hàng từ năm 2001.

chiếm lĩnh thị trường. Mạng lưới tổng đại lý, đại lý cũng được xây dựng rộng khắp

địa bàn tỉnh Phú Thọ. Mặt hàng cung ứng của Công ty Xăng dầu Phú Thọ là các loại xăng dầu nhiên liệu, dầu mỡ nhờn, gas, nhựa đường, hoá chất nguyên liệu công nghiệp.

Công ty Xăng dầu Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nước chủ đạo trong việc cung cấp xăng dầu, có chức năng điều tiết thị trường. Công ty có nhiệm vụ chính trị

rất quan trọng là bảo đảm nguồn hàng và bình ổn giá cả xăng dầu cho tỉnh Phú Thọ

và phụ cận. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác như Petec, Vinapco, PetroVietnam, Xăng dầu Quân đội... Khi giá cả

xăng dầu có nhiều biến động, đặc biệt là địa bàn cung ứng là khu vực trung du miền núi có chi phí vận chuyển rất cao, kinh doanh không có lãi... Công ty Xăng dầu Phú Thọ vẫn phải bảo đảm đủ nguồn xăng dầu theo nhiệm vụ Nhà nước giao cho Tập

đoàn Xăng dầu Việt Nam.

Tổ chức bộ máy của Công ty Xăng dầu Phú Thọ được thể hiên ở sơ đồ

Hình 2.1. Sơđồ tổ chức của Công ty Xăng dầu Phú Thọ

Kho xăng dầu PhủĐức:

Kho Xăng dầu Phủ Đức là một cơ sở vật chất kỹ thuật lớn của ngành Xăng dầu Việt Nam ở khu vực trung du miền núi Bắc Bộ. Nhà nước đã đầu tư xây dựng kho Phủ Đức năm 1986. Từđó đến nay Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam cũng đã cải tạo, nâng cấp, đổi mới thiết bị công nghệ, ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào quản lý và khai thác kho có hiệu quả như tự động hoá đo lường, điều khiển, xử lý nước thải, an toàn phòng cháy chữa cháy...

Sức chứa của kho Phủ Đức là 7.300 m3, bao gồm 06 bể 1.000m3, 02 bể Phó Giám đốc 2 Phó Giám đốc 1 Giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Tổ chức hành chính Phòng Quản lý kỹ thuật Tin học Đội xe Kho cảng Bến Gót Hhàng bán lệ thống cửẻa PhKhoủĐức Trạvà SPHDm KD Gas

ống nên một phần sức chứa của kho chỉ có tác dụng chứa hàng dự trữ quốc gia. Tuy nhiên do có hệ thống nhập đường sắt, kho Phủ Đức vẫn có chức năng cung ứng xăng cho khu vực Phú Thọ và phụ cận.

Kho xăng dầu Bến Gót:

Kho Bến Gót nằm ở bên sông, có cảng sông cho tàu, xà lan đến 500DWT. Kho gồm có:

- 02 bể trụ đứng 1.000m3 xâydựng năm 1997, 01 bể bê tông cốt thép ngầm 170m3 do Liên Xô (cũ) thiết kế lắp đặt từ năm 1960 . 03 bể này chứa mazút, tổng sức chứa 2.170m3.

- 21 bể trụ ngang 25m3 do Trung Quốc chế tạo thời chiến tranh, tận dụng lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để lắp đặt vào kho từ 1996. Các bể này chứa Diesel.

Nhược điểm lớn của kho Bến Gót là thiếu sức chứa, đặc biệt là sức chứa diesel. Hơn nữa các bể này tận dụng từ thời chiến tranh nay đã bị xuống cấp, cần phải thay bằng bể mới.

2.2 Phân tích các yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến quyết định đầu tưđối với dựán M rng kho xăng du Bến Gót của Công ty xăng dầu Phú Thọ. án M rng kho xăng du Bến Gót của Công ty xăng dầu Phú Thọ.

2.2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thu xăng dầu tại khu vực Phú Thọ và phụ cận, nhu cầu về sản lượng kho Bến Gót cầu về sản lượng kho Bến Gót 2.2.1.1 Sản lượng của Công ty Xăng dầu Phú Thọ Sản lượng các năm 2007-2011 của Công ty Xăng dầu Phú Thọ như bảng 2.1. BẢNG 2.1. SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ Đơn vị: m3,Tấn Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Xăng 62.268 54.581 111.570 79.088 115.000 Diesel 88.049 87.092 145.844 89.726 150.000 Mazút 15.047 13.324 10.895 6.245 11.000 Dầu hoả 1.893 1.186 526 342,3 250 Tổng 167.257 156.183 268.835 175.402 276.250

2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, thông tin chung về khu vực Phú Thọ và phụ cận

Khu vực nghiên cứu bao gồm các tỉnh, thành phố: Phú Thọ, Yên Bái , Lào Cai, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang. Một số thông tin chính của các tỉnh thành phố trong khu vực nghiên cứu được trình bày trong bảng 2.2.

BẢNG 2.2. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Thứ tự Tên tỉnh, thành phố Diện tích, Km2 Dân số 2005, nghìn người Ước tính tiêu thụ xăng đầu năm 2010, m3, tấn I Cả nước 329.314,5 83.119,9 12.928.300 II Bắc Bộ 115.771,0 27.397,8 4.011.200

III Khu vực nghiên cứu: 39.570,9 4.350,3

1. Phú Thọ 3.519,6 1.328,4 124.000 2. Yên Bái 6.882,9 731,8 40.100 3. Lào Cai 6.357,0 575,7 41.700 4. Lai Châu 9059,4 314,2 14.700 5. Tuyên Quang 5.868,0 726,8 49.900 6. Hà Giang 7.884,0 673,4 28.400 T l so vi Bc B, % 34,2 15,9 7,45

(Dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót)

Một số khoáng sản và tài nguyên của khu vực đóng vai trò quan trọng trong nền công nghiệp của cả nước.

Dân số tại khu vực nghiên cứu khoảng 4,65 triệu người chiếm 5,75% dân số

của cả nước và 15,9% dân số của Bắc Bộ. Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,4 % trong 10 năm trước đây và 1,2% của 5 năm vừa qua.

2.1.1.3 Sơ bộ về thị trường xăng dầu khu vực Phú Thọ và phụ cận:

trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của các quốc gia, đồng thời có đặc thù là loại hàng nguy hiểm về cháy nổ, nguy hiểm đối với môi trường. Bộ Thương mại đã qui định kinh doanh xăng dầu là kinh doanh có điều kiện và đã ban hành Quy chế xây dựng kho xăng dầu.

Đểđảm bảo nhu cầu phát triển ổn định và không bị các cơn sốt về cung ứng nhiên liệu chiến lược đối với các ngành kinh tế và tránh độc quyền cung cấp, nâng cao cạnh tranh thương mại và chất lượng dịch vụ, Chính phủ cho phép 11 đơn vị đầu mối được chính thức cấp phép và hạn mức nhập khẩu xăng dầu. Số đầu mối

được phép nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu tăng lên ở Bắc Bộ đã thúc đẩy sự

cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường kinh doanh xăng dầu dưới nhiều hình thức. Qua

đánh giá thị trường xăng dầu Bắc Bộ các năm vừa qua cho thấy, các đơn vị mới xuất hiện như Petec, Vinapco, PetroVietnam (PDC, PTSC, Petechim) tập trung vào kinh doanh xăng dầu theo hình thức bán buôn, bán lẻ lớn và chỉ tập trung tại các thị

trường đồng bằng, thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, các tỉnh ven biển như Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Dương.. Các đơn vị này không kinh doanh tại các vùng có điều kiện khó khăn về giao thông hay có chi phí kinh doanh lớn nhưng sản lượng thấp. Điều này thể hiện rất rõ nét tại khu vực các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Tại khu vực này hầu như chỉ có Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đảm nhận trách nhiệm bảo đảm xăng dầu với rất nhiều khó khăn vềđầu tư cơ

sở vật chất kỹ thuật và chịu chi phí lưu thông rất cao.

Mặc dù Nhà nước và Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng hai nhà máy lọc dầu số 1 ở Dung Quất - Quảng Ngãi và số 2 ở Nghi Sơn - Thanh Hoá nhưng tiến độđã bị chậm. Nhà máy lọc dầu số 1 đã xây dựng xong năm 2010 với sản lượng 6,5 triệu tấn dầu thô, nhà máy chỉ đạt trên 5 triệu tấn sản phẩm xăng dầu nhiên liệu, nước ta vẫn phải nhập khẩu hàng năm trên 8 triệu tấn xăng dầu. Nếu xây dựng xong nhà máy lọc dầu số 2 trong thời điểm 2013-2015 thì với sản lượng 13,5 triệu tấn dầu thô, cả hai nhà máy chỉđạt trên 10 triệu tấn sản phẩm xăng dầu nhiên liệu, nước ta vẫn phải nhập khẩu hàng năm trên 10 triệu tấn xăng dầu.

Khu vực Bắc Bộ chưa có nhà máy lọc dầu (mặc dù đã có xúc tiến Dự án lọc hoá dầu tại bán đảo Đình Vũ của nước ngoài) nên nguồn nhập cho khu vực Bắc Bộ

vẫn là từ nước ngoài hoặc từ các nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn và đều phải qua các kho cảng tiếp nhận đầu mối ở Hải Phòng, Quảng Ninh. Với lợi thế về hệ

thống công trình vận chuyển xăng dầu theo tuyến ống chính B12, Petrolimex sẽ

nắm giữđược thị phần trên 60% ở khu vực Bắc Bộ.

2.2.1.4 Dự báo nhu cầu tiêu thu xăng dầu tại khu vực Phú Thọ và phụ cận

Tại khu vực nghiên cứu, trong giai đoạn 2005-2015 sẽ có những bước tiến mạnh mẽ về phát triển kinh tế xã hội. Sẽ hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế

xuất mới. Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tại khu vực sẽ tăng nhanh trong thời kỳ 2000- 2005 (trên 10%/năm) và đạt mức tăng khá cao 8-9%/năm giai đoạn 2006-2015. Dự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở khu vực nghiên cứu như bảng II-3.

BẢNG 2.3. DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ XĂNG DẦU Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Đơn vị : 1.000 m3 TT Loại nhiên liệu 2010 2015 2020 1 Xăng 211,1 342,0 517,0 2 DO (Diesel) 241,6 372,8 561,9 3 FO (Mazut) 70,3 117,1 179,6 4 Dầu lửa 7,7 7,7 7,6 Tổng cộng 530,7 839,6 1.266,1

(Qui hoạch hệ thống dự trữ dầu thô và sản phẩm xăng dầu của Việt nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025)

2.2.1.5 Dự báo nhu cầu cần mở rông của kho Bến Gót:

Hiện nay kho Bến Gót chỉ có 2.170m3 chứa mazút và 525m3 chứa diesel. Dự

tính sản lượng của kho Bến Gót theo các tiêu chí:

- Theo mức tăng sản lượng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Phú Thọ và các công ty xăng dầu Yên Bái, Lào Cai, Tây Bắc ( chi nhánh Lai Châu), Tuyên Quang, Hà Giang. Mức tăng tối thiểu 6%/năm

- Theo quan điểm của Công ty Xăng dầu Phú Thọ, dự báo lượng hàng qua kho Bến Gót cần thiết đạt được năm 2015 (khi được mở rộng) là:

+ Diesel: 73.000 m3. + Xăng: 52.000Tấn.

Dự kiến mức tăng sản lượng chung của Petrolimex ở khu vực Phú Thọ chỉ đạt 5% (trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gia tăng quyết liệt), dự báo sản lượng kho Bến Gót cần được mở rộng như bảng 2.4.

BẢNG 2.4. DỰ BÁO SẢN LƯỢNG KHO BẾN GÓT CẦN ĐƯỢC MỞ RỘNG

Đơn vị : 1.000 m3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xăng 46800 49350 51900 54450 57000 59550 62100 65205 68465 71889 Diesel 66000 69450 72900 76350 79800 83250 86700 91035 95587 100366 Năm Sản lượng

(Dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót)

2.2.2 Vận tải xăng dầu của Petrolimex cung cấp cho khu vực Phú Thọ và phụ cận

Do lợi thế về vận tải xăng dầu theo tuyến ống dẫn chính B12 và do có hệ

thống kho cảng đồng bộ từ kho cảng đầu mối đến các kho trung chuyển, cấp phát

được xây dựng khá hoàn chỉnh từ trên 40 năm trước nên sơđồ vận tải xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam vẫn duy trì đến ngày nay.

Sơ đồ vận tải xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam được mô tả trên hình vẽ 2.2 .

Vận tải đường biển , tầu đến 40.000DWT

Vận tải đường ống

(Cung ứng cho Quảng Ninh) Vận tải đường ống

(Cung ứng cho Hải Phòng, Thái Bình) Vận tải đường ống

(Cung ứng cho Hà Nam, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa) (Cung ứng cho

Hải Dương, Hưng Yên )

(Cung ứng cho Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu)

Vận tải đường ống

Cung ng trc tiếp cho các tnh: Hà Ni, Bc Ninh, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu

Vận tải đường bộ, đường sắt

Cung ứng cho Bắc Giang, Lạng Sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận tải đường sông

Cung ứng cho Phú Thọ, Tuyên Quang,

Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu

Vận tải đường bộ

KHO CẢNG BÃI CHÁY

B12-QUẢNG NINH KHO K130 KHO K131 KHO K132 KHO K133 TỔNG KHO ĐỨC GIANG KHO K135 KHO ĐỖ XÁ

KHO A318 TỔNG KHO

THƯỢNG LÝ Kho Bến Gót, kho Ph Đức (Công ty Xăng du Phú Th) Kho Bc Giang NHẬP NGOẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU

2.2.3 Vận tải xăng dầu của các doanh nghiệp khác cung ứng cho khu vực Phú Thọ và phụ cận: Thọ và phụ cận:

Hiện nay ngoài Petrolimex còn có các doanh nghiệp khác có kho cảng đầu mối tại Hải Phòng:

• Công ty Chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ PDC (khu Đình Vũ

45.000m3, cảng 10.000 DWT)

• Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư PETEC (kho An Hải 31.000 m3, cảng 10.000DWT)

• Công ty Xăng dầu Quân đội MIPECO (kho Nam Vinh 35.000 DWT, cảng 5.000 DWT)

Các doanh nghiệp này không có kho trung chuyển đường sông, đường sắt,

đường ống nên phương thức vận tải xăng dầu cho khu vực các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ là vận tải đường bộ bằng ô tô đến các hộ tiêu thụ, cửa hàng bán lẻ. Đây là phương thức vận chuyển không chịu chi phí qua kho, giảm được chi phí đặc biệt là hao hụt khi nhập hàng từ tàu xà lan vào kho. Phương thức này có lợi thế khi cự ly cung ứng xăng dầu dưới 80Km vì khi đó chi phí vận tải bộ không quá lớn so với vận tải thuỷ. Trong trường hợp cự lý vận tải trên 80km thì chi phí vận tải thuỷ

chênh lệch nhiều so với vận tải bộ, sự giảm phí vận tải đủ bù đắp chi phí qua kho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư đối với dự án mở rộng kho xăng dầu bến gót của công ty xăng dầu phú thọ (Trang 38)