doanh của công ty
4.5.4.1 Môi trường bên trong
Nguồn nhân lực:
Công ty có nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao và luôn linh hoạt trong quá trình kinh doanh. Với quy mô nguồn nhân lực đến hơn 550 ngƣời tính đến năm 2013. Trong đó chiếm hơn 80% là lao động trực tiếp sản xuất và gần 20% còn lại là lực lƣợng lao động gián tiếp với nhiệm vụ điều hành, chỉ đạo và làm việc trong các phòng ban.
Lao động gián tiếp là là các cấp quản lí, là bộ phần cốt lõi của công ty với nhiệm vụ điều hành và quyết định đến sự phát triển của công ty. Với trình độ và kiến thức cao, đây là lực lƣợng tiên phong đối với các phong trào, tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, đồng thời đây lực lƣợng này còn là lực lƣợng linh hoạt trong việc đề xuất, phân bổ các chiến lƣợc tối ƣu giúp công ty phát triển. Cùng với lao động gián tiếp, lao động trực tiếp là lực lƣợng lao động phổ thông, có tay nghề co và đƣợc trả công theo năng xuất làm việc.
Cách phân bổ nguồn nhân lực hợp lí và linh hoạt sẽ giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả tối ƣu và ít tốn kém chi phí nhất. Vì thế, việc tuyển chọn nhân lực của công ty luôn khắc khe về chất lƣợng.
Chất lƣợng sản phẩm: Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố rất quan trọng, để
chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng và nâng uy tín đối với khách hàng thì cần năng cao chất lƣợng dù phải kinh doanh với bất kì mặt hàng nào, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Muốn đảm bảo tốt chất lƣợng, công ty phải thƣờng xuyên chú ý và kiểm tra chất lƣợng, đồng thời cũng ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật trong quá trình chọn lọc và xử lí trong suốt quá trình chế biến.
Công ty thủy sản Kiên Cƣờng đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn quóc tế nhƣ HACCP, ISO 9001:2000, EU code DL 409, tiêu chuẩn BRC. Đây là các tiêu chuẩn đảm bảo rằng sản phẩm của công ty là tốt nhất. Điều này đã tạo điều kiện cho công ty có lợi thế trên thƣơng trƣờng, uy tín của công ty đƣợc nâng cao và nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng nhiều hơn trong quá trình kinh doanh. Để đảm bảo các chất lƣợng đáp ứng nhu cầu từ khách hàng, công ty đã sang lọc kĩ càng nguyên liệu đầu vào trong tình trạng thủy sản trong giai đoạn 2011-2013 khan hiếm do bệnh và không đủ điều kiện đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
76
Cơ sở vật chất kĩ thuật: Công ty hoạt động sản xuất và xuất khẩu tôm
và mực từ công đoạn chọn nguyên liệu đầu vào cho đến khâu xuất khẩu ra thị trƣờng đa phần đều là công đoạn của mấy móc. Với việc sàng lọc chất lƣợng sản phẩm và phân chia kích cở bằng máy móc, tính chính xác sẽ đƣợc nâng cao hơn và định mức cũng giảm đã hạn chế rất nhiều chi phí hoạt động của công ty. Việc lƣu giữ và bảo quản sản phẩm cũng đƣợc tối ƣu hóa bằng công nghệ đông lạnh tiến bộ đã góp phần hạn chế hao hụt sau một thời gian dài. Chi phí cũng đƣợc giảm khi việc vận chuyển trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn với phƣơng tiện chuyên chở tôm và mực của công ty mà lƣợng hao hụt rất nhỏ.
Với phƣơng tiện và máy móc hiện đại cũng với việc áp dụng nhanh chóng công nghệ kĩ thuật, chi phí và thời gian của công ty đƣợc rút ngắn rất nhiều, sản phẩm đƣợc sản xuất cũng tối ƣu về chất lƣợng và sô lƣợng.
4.5.4.2 Môi trường bên ngoài
Nguồn nguyên liệu: Việc lựa chọn nguồn nguyên liệu là yếu tố khó khăn khi công ty phải đƣa ra quyết định phù hợp nhằm giúp cho công ty hạn chế tối đa giá thành. Trong giai đoạn 2011-2013, vấn đề lựa chọn nguồn nguyên liệu cho công ty diễn ra khá căng thẳng vì giá thành luôn tăng do nhu cầu tăng cao và các yếu tố môi trƣờng , thời tiết đã ảnh hƣởng đến hiệu quả nuôi trồng thủy sản không nhƣ mong đợi đã cung cấp không đủ nhu cầu nhập vào của các doanh nghiệp và việc đảm bảo chất lƣợng cũng trở nên khó khăn. Tính đến năm 2013, giá tôm sú khoảng 280 nghìn đồng loại 20con/kg. và giá dao động khá cao và liên tục trong thời gian ngắn, chỉ trong tháng 11 năm 2013 giá tôm đã tăng trên 20.000 đồng trên một kg. Nguyên nhân giá cả luôn tăng khiến công ty phải lựa chọn nguồn nguồn cung cấp có giá thành rẻ nhất với chất lƣợng ổn định.
Công ty Kiên Cƣờng hoạt động tại nơi có nguồn nguyên liệu lớn, điều này rất thuận lợi trong việc chê biến cũng nhƣ khả năng sản xuất của các nhà xƣởng đƣợc hoạt động với công xuất tối đa góp phần làm giảm chi phí cho công ty. tuy nhiên với cac khó khăn về vấn đề giá cả và chất lƣợng cũng bị ảnh hƣởng rất nhiều đến các nhà quản trị đƣa ra quyết định lựa chọn nguồn cung.
Cùng với nguồn nguyên liệu khan hiếm trong năm 2011-2013, công ty khó khăn trong chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm trong chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu của khác hàng.
Đối thủ cạnh tranh: Ngành chế biến thủy sản hiện nay ngày cảng đƣợc
mở rộng về quy mô lẫn số lƣợng doanh nghiệp. Vì rào cảng thâm nhập ngành không khó khăn, bên cạnh đó thì việc tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên liệu và việc huy động nguồn vốn dễ dàng để vào ngành. Với sự xuất hiện của
77
nhiều doanh nghiệp cùng với quy mô tăng cao, mức độ cạnh tranh của ngành thủy sản nói riêng ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Công ty Kiên Cƣờng chế biến và xuất khẩu thủy hoạt động tại vùng đã có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng lúc, ngoài ra còn có các đối thủ khác xuất hiện trong cả nƣớc điển hình nhƣ các doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhƣ công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng, MPC, VHC, CTCP Chế biến Thủy sản Âu Vững, STAPIMEX, AGIFISH,..
Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc, các đối thủ cạnh tranh quốc tế cũng vô cùng lớn mạnh nhƣ các doanh nghiệp thủy sản từ các nƣớc có tiếm năng thủy sản nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Mexico, philipin,..
Tỷ giá hối đoái:
Công ty Kiên Cƣờng là công ty chuyên xuất khẩu thủy sản ra thị trƣờng quốc tế, vì thế tỷ giá hoái đoái là yếu tố không kém quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của công ty. Trong giai đoạn năm 2011-2013, tỷ giá hối đoái luôn thay đổi liên tục và không có xu hƣớng tăng trƣởng cụ thể.
Ở năm 2011, tỷ giá đồng Việt Nam trên đồng đô la (VND/USD) là 20.036 đồng. Sang năm 2012, tỷ giá VND/USD là 20.828 đồng và ở năm 2013 tỷ giá VND/USD là 21.036 đồng. Nhìn chung, nếu tỷ giá VND/USD tăng lên thì công ty sẽ có lợi trong việc chuyển đổi từ đồng tiền đô la sang đồng tiến Việt Nam. Ngƣợc lại, nếu tỷ giá VNĐ/USD giảm xuống thì doanh thu mang lại từ việc chuyển đổi giá trị đồng USD sang giá trị VNĐ sẽ giảm xuống gây bất lợi cho công ty. Vì khi xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế, giá trị doanh thu mà công ty nhận đƣợc là đồng đô la, nếu việc chuyển từ đô la sang đồng Việt Nam thì khi tỷ giá hối đoái tăng lên thì công ty sẽ nhận nhiều đồng Việt Nam nhiều hơn và ngƣợc lại công ty sẽ nhận ít hơn khi chuyển từ đồng đô la sang đồng Việt Nam.
78
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY CỐ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN
XUẤT NHẬP KHẨU KIÊN CƢỜNG
5.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
Từ việc phân tích môi trƣờng vi mô và vĩ mô của công ty, có thể nhận thấy cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của công ty nhƣ sau:
Điểm mạnh:
Sản phẩm luôn đạt chất lƣợng về tiêu chuẩn, luôn đáp ứng đƣợc yêu cầu khó khăn từ khách hàng. Từ đó tạo đƣợc vị trí vững vàng trên thị trƣờng, bên cạnh đó việc mở rộng thị trƣờng và đa dạng hóa sản phẩm sẽ dễ dàng hơn để mang lại lợi ích tối đa.
Với đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo chuyên sâu đối với ngành và có kinh nghiệm trong sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Năm 2014, công ty đã linh hoạt hơn trong vấn đề giải quyết khó khăn và đã hoạch định chiến lƣợc một cách có hiệu quả hơn so với thời gian vừa qua. Với số lƣợng nhân viên khoảng 1000 ngƣời. Cùng với máy móc thiết bị của công ty có thể sản xuất với công xuất bình quân 10.00 tấn thủy sản trên một năm, đây là điểm mạnh mà công ty có đƣợc để sản xuất với số lƣợng lớn đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Ngoài ra công ty còn đầu tƣ chuyên vào công đoạn chế biến và vận chuyển thủy sản nhƣ phát triển máy móc và phƣơng tiện vận chuyển gồm tủ đông tiếp xúc, tủ đông gió, băng chuyền đông nhanh tủ đá và máy dò kim loại với công xuất lớn cùng với xe đông lạnh gồm 8 xe nhằm dễ dàng hơn trong việc xuất khẩu sang các thị trƣờng quốc tế với chất lƣợng và số lƣợng cao. Cùng với khả năng sản xuất thủy sản với công suất lớn của công ty thì nguồn vốn lên đến 70 tỷ đồng ở năm 2014. Với nguồn vốn lớn của công ty thì việc đâu tƣ kinh doanh sản xuất sẽ dễ dàng hơn so với những năm trƣớc, hàng năm sản lƣợng xuất đi của công ty đều tăng lên và tăng với tốc độ ngày càng nhanh nhanh, vì thế việc cần nguồn vốn lớn để thuận lợi cho việc cung thu mua nguyên liệu và các thứ cần thiết khác để kịp thời cho việc chế biến là thiết yếu.
Điểm yếu:
Sản phẩm do công ty sản xuất chỉ có hai mặt hàng là tôm và mực . Điều này không mang lại cho sản phẩm thêm đa dạng về mặt chủng loại. Trong khi đó nhu cầu của khách hàng rất đa dạng và đỏi hỏi khắc khe hơn về nhu cầu thủy sản. Ngoài việc khách hàng có nhu cầu cao về tôm và mực thì cá và các
79
mặt hàng thủy sản khác trong nƣớc chung cũng đã xuất khẩu qua các năm cũng đều tăng trƣởng nhƣ đã phân tích.
Tại nơi cơ sở sản xuất công ty đặt nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào nhƣng nhân công truyền thống trong chế biến thủy sản khan hiếm, điều này gây khó khăn cho công ty khi tuyển chọn lao đông sản xuất trực tiếp khi có nhu cầu thay đổi. Điều ảnh hƣởng đến năng xuất sản xuất và dẫn đến không hiệu quả trong kinh doanh.
Việc công ty phải chịu nhiều khoản chi phí tài chính đã gây khó khăn cho công ty trong hoạt động kinh doanh và kém hiệu quả. Mỗi năm chi phí tài chính mà công ty phải chi trả hàng chục tỷ đồng từ các khoản chi phí vay vốn và các khoản tài chính khác tƣ khác.
Cơ hội:
Các chính sách ƣu đãi cho doanh nghiệp từ nhà nƣớc góp phần tạo cơ hội cho công ty trong chiến lƣợc xuất khẩu thủy sản. Bên cạnh đó, chính sách nhà nƣớc còn miễn giảm các mức thuế đối với các cá nhân tổ chức nuôi trồng và khai thác thủy sản. Điều này cũng góp phần tạo điều kiện cho giá nguyên liệu đầu vào đối với công ty đƣợc hạ thấp, đây là thời cơ để công ty đủ tận dụng chọn nguồn nguyên liệu phù hợp cho mình.
Nền khoa học công nghệ luôn phát triển đã giúp công ty áp dụng tốt các kĩ thuật tiên tiến trong quá trình chế biến. Công ty đã sử dụng công nghệ thẩm thấu để xử lý độ an toàn thực phẩm. Đến năm 2014, công ty đã sử dụng máy móc hầu nhƣ trong tất cả các công đoạn.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trƣởng, đây là động lực để công ty phấn đấu trong tƣơng lai. Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, mức tăng trƣởng trê 5% và lạm phát ở năm 2014 là khoảng 6,4%,trở lên, đây là cơ hội để công ty mang thị phần lớn hơn trong thị trƣờng quốc tế. Đồng thời, nền kinh tế thế giới cũng ngày càng phát triển, do đó nhu cầu dinh dƣỡng của khách hàng cáng ngày càng cao. Đặc biệt là thị trƣờng của công ty là thị trƣờng phát triển nên triển vọng tăng trƣởng quy mô xuất khẩu là rất cao. Đây là cơ hội để công ty chiếm lĩnh thị trƣờng trong năm 2014. Từ nguồn thông tin của Ngân hàng thê giới, năm 2014, các nƣớc thu nhập cao trong đó bao gồm các thị trƣờng mà công ty đang kinh doanh thì dự báo mức tăng trƣởng trong năm 2014 là 1,9%. Đây là mức tăng trƣởng không cao nhƣng cũng đã tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh cho công ty. Cùng với cơ hội phát triển từ việc tăng trƣởng kinh tế, theo nhận định của VASEP thì thị trƣờng nga đã cấm vận nhập khẩu thủy sản từ Mỹ, Na Uy, Canada và Úc là các đối thủ cạnh tranh lớn của công ty, việc cấm vận của Mỹ là cơ hội để công ty thâm nhập và phát
80
triển hơn giúp tăng trƣởng quy mô xuất khẩu thủy sản của công ty trong thơi gian tới.
Tỷ giá hối đoái trong năm 2014 cũng là cơ hôi để công ty phát triển. Theo Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, đã có quyết định nâng tỷ giá thêm 1% lên 21.246 VND/USD vào ngày 19/6/2014 so với năm 2013 là 20.036 VND/ USD. Và xu hƣớng có thể tăng không quá 2% trong năm 2014. Đây là thuận lợi cho công ty trong hoạt động xuất khẩu, mang lai lợi ích lớn trong hoạt động tài chính khi tỷ giá hối đoái tăng lên. Việc tăng tỷ giá lên 1% sẽ giúp cho công ty có thêm 1% mang lại trong hoạt động tài chính. Vì nếu so với tỷ giá cũ ở năm 2013, giá trị doanh thu đƣợc tính bằng đồng Việt Nam ở năm 2014 sẽ tăng lên 1% khi bán đồng đô la Mỹ từ hoạt động xuất khẩu để đổi sang đồng Việt Nam.
Thách thức:
Trong năm 2014, có nhiều chính sách đã gây khó khăn đến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nói chung. Trong đó, dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) vừa đƣợc bộ Tài chính báo cáo Chính phủ đề xuất trình Quốc hội có nội dung theo hƣớng phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng mới đƣợc hƣởng ân hạn thuế; thời hạn bảo lãnh tối đa 275 ngày, đã khiến không ít doanh nghiệp thủy sản lo lắng.
Hiện nay, ngành nuôi trồng thủy sản đang gặp khó khăn. Cụ thể là dịch bệnh gây tôm chết chƣa đƣợc trị dứt điểm đã ảnh hƣởng nguyên liệu chế biến không đủ. Ngoài ra, còn có hiện tƣợng các nguồn cung cho lẫn tạp chất và thủy sản đã gây không ít trở ngại cho công ty. Ngoài ra, các chính sách tăng thuế từ các thị trƣờng quốc tế đặc biệt là Mỹ đã tác động chung đến giá thủy sản ĐBSCL đã tăng từ 10.000- 20.000 đồng /kg. Điều này đã khiến công ty phải cân nhắc hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bên cạnh khó khăn về nguồn nguyên liệu, đối thủ cạnh tranh cũng là vấn đề gây khó khăn đối với công ty trong năm 2014 này. Trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đã làm cho giá thanh tăng lên thì nhà nhập khẩu lại không muốn giá tăng thêm nữa. Đối với thị trƣờng kinh doanh của công ty là những thị trƣờng lớn, việc cạnh tranh là không tránh khỏi.
Ngoài việc ảnh hƣởng của giá đã tạo nhiều thách thức cho công ty, đối thủ cạnh tranh cũng là điều đáng ngại cho công ty. Riêng ở khu vực trong nƣớc có hàng nghìn doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu thủy sản với mặt hàng tôm và mực ngoài ra còn có các mặt hàng thay thế khác cũng ảnh hƣởng rất lớn trong chiến lƣợc cạnh tranh của công ty. Hoạt động kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn khi phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh quốc tế.
81
Tuy có dấu hiệu tăng trƣởng ở các thị trƣờng của công ty, nhƣng đứng