Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu kiên cường (Trang 95)

Đối với vốn cố định:

Cần tạo ra tài sản hợp lý, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chuyên trách nắm rõ tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định sẽ giúp công ty quản lý và sử dụng tốt để đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, còn có một số biện pháp bảo toàn vốn cố định nhƣ: đánh giá kiểm tra lại tài sản cố định, lựa chọn phƣơng phấp khấu hao và mức trích khấu hao thích hợp, sửa chữa và xác định kinh tế của việc sửa chữa tài sản cố định, chú trọng đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất phù hợp hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hiện có của công ty cả về thời gian lẫn công xuất. Kịp thời thanh lý các tài sản cố định không cần dùng hoặc đã hƣ hỏng và không để tồn quá lâu các tài sản này.

Đối với tài sản lƣu động

Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn: vay ngắn hạng các ngân hàng thƣơng mại theo mức phục vụ thu mua nguyên liệu xuất khẩu và thanh toán tiền mua vật tƣ, phụ tùng và trang thiết bị nhỏ lẻ đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng vốn.

Quản lý hàng tồn kho và tổ chức tiêu thụ: kiểm tra định kỳ, kịp thời xử lý những sự cố xảy ra khiến tổn thất hàng tồn kho. Có chính sách ƣu tiên về giá, điều kiện thanh toán, chế đọ hậu mãi cho khách hàng khi mua sản phẩm của

85

công ty. xây dựng và mở rộng hệ thống bán hàng ra những thị trƣờng có nhu cầu về sản phẩm của công ty.

86

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Kiên Cƣờng, ta nhận thấy rằng công ty đang kinh doanh với xu hƣớng tốt. Qua ba năm 2011-2013, doanh thu đều tăng do sản lƣớng sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ nhiều hơn góp phần nâng cao thị phần của công ty một cách đáng kể, riêng năm 2014 mặc dù doanh thu không thể hiện tăng trƣởng rõ rệt nhƣng đã giá trị doanh thu cũng chiếm giá trị cao đáng kể. Công ty đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể đó phần lớn là do sự quan tâm của ác cấp lãnh đạo, ủng hộ kịp thời, chỉ đạo và hƣớng dẫn thƣờng xuyên cùng với đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ đầy nhiệt quyết và nhiệt tình trong công việc. Bên cạnh đó thì toàn thể công ty, các tập thể đều đoàn kết, quyết tâm cao nắm bắt đƣợc thời cơ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Bên cạnh đó công ty còn đƣợc các chính sách ƣu đãi từ các tổ chắc chính phủ và phi chính phủ tạo điều kiện thuận lợi chó công ty phát triển. Cùng với các chính sách công ty đƣa ra nhằm thúc đẩy và nâng cao tinh thần cho cán bộ, công nhân viên nhƣ thƣởng cuối kỳ hay tổ chức các phong trào thi đua kết quả tốt đồng thời công ty có đội ngũ y tế đảm bảo sức khỏe trong quá trình làm việc của các cá nhân.

Từ đó cho thấy lãnh đạo công ty đã sử dụng tƣơng đối hợp lý các chính sách cũng nhƣ các nguồn vốn của công ty giao cho một cách hợp lý. Thƣờng xuyên kiểm tra để nắm bắt tình hình biến dộng các nguồn vốn hiệu quả sử dụng vốn để có biện pháp thích ứng nhằm phát huy tối đa hiệu quả đó.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu công ty đã đạt đƣợc trong thời gian qua thì cũng có hạn chế tồn tại đi cùng nhƣ: lực lƣợng phát triển thị trƣờng chƣa phát huy hết năng lực trong việc tìm kiếm thị trƣờng và phát triển sản phẩm tiêu thụ, do đó công ty còn hạn chế về tính đa dạng sản phẩm và rất hạn chế tìm kiếm thị trƣờng mới. Đây là mặt cần khắc phục để công ty có thể phát triển cao hơn nữa.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với công ty

Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các công ty với nhau ngày càng diễn ra sâu sắc. Trong thời gian thực tập tại công ty, tác giả nhận thấy một số vƣớng mắc trong công ty nên có đƣa ra một số kiến nghị để giải quyết các vƣớng mắc đó nhƣ sau:

87

- Các hoạt động tài chính của công ty luôn bị lỗ qua các năm, do đó công ty cần phải kiểm tra thật kĩ những lĩnh vực tài chính mà mình đầu tƣ vào, tránh gây tốn kém chi phí cho công ty.

- Công ty nên có một đội ngũ marketing thật sự, bởi trong thời buổi hiện nay việc quảng bá thƣơng hiệu của công ty là một điều hết sức cần thiết và nếu có đội ngũ này thì công ty sẽ đạt đƣợc kết quả cao hơn nữa.

- Giữ uy tín tuyệt đối với khách hàng, tránh làm mất lòng tin nơi khách hàng, hoạt động của công ty là lĩnh vực chế xuất khẩu thủy sản do đó có đƣợc sự tín nhiệm của mọi ngƣời sẽ mang lại hiệu quả cao cho công ty.

- Công ty nên chú trọng vào việc tiết kiệm chi phí hoạt động của mình, điều này có thể thực hiện dễ dàng nếu tập thể nhân viên của công ty đồng lòng.

- Công ty nên mở rộng thị trƣờng ở nƣớc khác trong khu vực và các vùng khác có nhu cầu cao hơn, có thế mới có thể cạnh tranh với các công ty khác.

- Yếu tố chất lƣợng là một điều thành bại của tất cả các công ty hoạt động trong lĩnh vực này, do đó phải thƣờng xuyên tổ chức các buổi rèn luyện tay nghề cho nhân viên, giúp họ nâng cao tay nghề.

6.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng

Do hoạt động của công ty là xuất khẩu thủy sản nên yêu cầu chính quyền có chính sách pháp lý thuận lợi hơn cho việc đƣa hàng hóa ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

Kịp thời xử lý khó khắn bên ngoài mà công ty gặp phải dƣới quyền và trách nhiệm giải quyết của địa phƣơng.

Có những chính sách giúp doanh nghiệp hạn chế việc giá các loại nguyên vật quá cao, gây khó khăn không chỉ cho công ty mà còn cho các doanh nghiệp khác. Chính quyền địa phƣơng nên kiềm chế giá cả tăng quá mức, nhƣ vậy có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Văn Trịnh, 2010. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại Học Cần Thơ.

Bùi Thị Thanh Lan, 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh DNTT Toàn Thịnh 2006-2008. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Kiên Cƣờng, 2011.

Báo cáo tài chính.

Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Kiên Cƣờng, 2012.

Báo cáo tài chính.

Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Kiên Cƣờng, 2013.

Báo cáo tài chính.

PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài chính Doanh nghiệp. lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt nam.

Lâm Thị Bạch Tuyết, 2011. Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần XNK thủy sản Cần thơ Caseamex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

Lâm Vĩnh Chung, 2009. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Út Si. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

Lê Thúy Hằng, 2009. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thỷ sản Minh Hải. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

Châu Huỳnh Lê, 2009. Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty TNHH thủy sản Phương Đông. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Tấn Lực, 2011. Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần chê biến thủy sản xuất khẩu Ngô Quyền. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.

89

PHỤ LỤC

Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty năm 2011-2013:

Ta có công thức: - Nhân tố lƣợng: +a=Pi*Qi+1- Pi*Qi - Nhân tố giá:

+b=Qi+1*Pi+1- Qi+1*Pi Trong đó:

a

 :ảnh hƣởng của số lƣợng đến doanh thu

b

 :ảnh hƣởng của giá đến doanh thu Pi: Giá của năm thứ i

Pi+1: Giá của năm thứ i+1 Qi: sản lƣợng của năm thứ i Qi+1: Sản lƣợng của năm thứ i+1

Tôm đông lạnh:

Năm 2012 so với năm 2011:

Đối tƣợng phân tích: DT12 – DT11 = 435.186,89 – 411.033,96 = 24.152,93 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P11*Q12 – P11*Q11 = 234,07*2.004,84-234,07*1.756,03 = 58.238,96 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q12*P12 – Q12*P11 = 2.00,84*217,07-2.004,84*234,07 = -34.086,03 triệu đồng

Nhƣ vậy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng tích cực làm doanh thu tăng 58.238,96 triệu đồng nhƣng yếu tố giá làm doanh thu giảm 34.086,03 triệu đồng năm 2012.

Tổng hợp yếu tố lƣợng và giá: ∆𝑎 + b = 24.152,93 triệu đồng: đúng bằng đối tƣợng phân tích.

90 Bảng 4.7 Sản lƣợng và giá bình quân theo lĩnh vực hoạt động của công ty

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Q*P Q P Q*P Q P Q*P Q P

Tôm đông lạnh 411.033,96 1.756,03 234,07 435.186,89 2.004,84 217,06814 851.067,57 3.324,23 256,02

Mực đông lạnh 98.960,45 1.195,60 82,77 109.218,37 1.311,60 83,271096 109.226,52 1.083,50 100,81

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011-2013

Trong đó :

P : Giá trung bình bán hàng và cung cấp dịch vụ của các thành phần(ĐVT: nghìn đồng) Q : Số lƣợng hàng hóa và dịch vụ của các thành phần trong kì (ĐVT: tấn)

91 Năm 2013 so với 2012: Đối tƣợng phân tích: DT13 – DT12 = 851.067,57 – 435.186,89 = 415.880,68 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P12*Q13 – P12*Q12 = 217,07*3.324,23 – 217,07*2.004,84 = 286.397,53 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q13*P13 – Q13*P12 = 3.324,23*256,02- 3.324,23*217,07 = 129.483,15 triệu đồng

Nhƣ vậy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng tích cực làm doanh thu tăng 286.397,53 triệu đồng nhƣng yếu tố giá làm doanh thu tăng 129.483,15 triệu đồng năm 2012.

Tổng hợp yếu tố lƣợng và giá: ∆𝑎 + b = 415.880,68 triệu đồng: đúng bằng đối tƣợng phân tích.

Mực đông lạnh:

Năm 2012 so với năm 2011

Đối tƣợng phân tích : DT12 – DT11 = 109.218,37 – 98.960,45 = 10.257,92 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P11*Q12 – P11*Q11 = 82,77*1.31160 – 82,77*1.195,60 = 10.257,92 triệu đồng Nhân tố giá b  = Q12*P12 – Q12*P11 = 1.311,60*83,27 – 1.311,60*82,77 = 656,54 triệu đồng.

Có thể nhận thấy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng tích cực thúc đẩy doanh thu tăng 9.601,38 triệu đồng và nhân tố giá ản hƣởng đến doanh thu tăng 656,54 triệu đồng.

Tổng hợp hai yếu tố lƣợng và giá ta đƣợc:

92

Năm 2013 so với năm 2012

Đối tƣợng phân tích : DT13 – DT12 = 109.226,52 – 98.960,45 = 8,15 triệu đồng. Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P12*Q13 – P12*Q12 = 83,27*1083,50 – 83,27*1.311,60 = -18.994,14 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q13*P13– Q13*P12 = 1.083,50*100,81 – 1.083,50*83,27 = 19.002,29 triệu đồng

Ta thấy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng làm doanh thu giảm 18,994,14 triệu đồng và nhân tố giá ản hƣởng đến doanh thu tăng 19.002,29 triệu đồng.

Tổng hợp hai yếu tố lƣợng và giá ta đƣợc:

∆𝑎 +b= 8,15 triệu đồng: bằng với đối tƣợng phân tích.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí của công ty năm 2011-2013:

Ta có công thức: - Nhân tố lƣợng: +a=Zi*Qi+1- Zi*Qi - Nhân tố giá:

+b=Qi+1*Zi+1- Qi+1*Zi Trong đó:

a

 :ảnh hƣởng của số lƣợng đến doanh thu

b

 :ảnh hƣởng của giá đến doanh thu Zi: Giá thành của năm thứ i

Zi+1: Giá thành của năm thứ i+1 Qi: sản lƣợng của năm thứ i Qi+1: Sản lƣợng của năm thứ i+1

93

Bảng 4.7 Sản lƣợng và giá thành bình quân theo lĩnh vực hoạt động của công ty

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Q Z Q*Z Q Z Q*Z Q Z Q*Z

Tôm đông lạnh 216,79 1.195,60 380.692,64 199,16 2.004,84 399.281,69 243,39 3.324,23 809.075,48

Mực đông lạnh 76,82 0,89 91.846,04 76,82 1.311,60 100.207,28 95,84 1.083,50 103.837,23

Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011-2013

Trong đó :

P : Giá thành trung bình bán hàng và cung cấp dịch vụ của các thành phần (ĐVT: nghìn đồng) Q : Sản lƣợng hàng hóa và dịch vụ của các thành phần trong kì (ĐVT: Tấn)

94

Tôm đông lạnh:

Năm 2012 so với năm 2011:

Đối tƣợng phân tích: C12 – C11 = 399.281,69 – 380.692,64 = 18.589,05 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = Z11*Q12 – Z11*Q11 = 216,79*2.004,84-216,79*1.756,03 = 53.939,93 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q12*P12 – Q12*P11 = 2.00,84*199,16-2.004,84*216,79 = -35.350,88 triệu đồng

Nhƣ vậy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng tích cực làm doanh thu tăng 53.939,93 triệu đồng nhƣng yếu tố giá làm doanh thu giảm 35.350,88 triệu đồng năm 2012 so với năm 2011.

Tổng hợp yếu tố lƣợng và giá: ∆𝑎 + b = 18.589,05 triệu đồng: đúng bằng đối tƣợng phân tích. Năm 2013 so với 2012: Đối tƣợng phân tích: C13 – C12 = 809.075,48 – 399.281,69 = 409.793,79 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = Z12*Q13 – Z12*Q12 = 199,16*3.324,23 – 199,16*2.004,84 = 262.768,23 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q13*Z13 – Q13*Z12 = 3.324,23*243,39- 3.324,23*199,16 = 147.025,56 triệu đồng

Nhƣ vậy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng tích cực làm doanh thu tăng 262.768,23 triệu đồng và yếu tố giá làm doanh thu tăng 147.025,56 triệu đồng năm 2012.

Tổng hợp yếu tố lƣợng và giá: ∆𝑎 + b = 409.793,79 triệu đồng: đúng bằng đối tƣợng phân tích.

Mực đông lạnh:

95 Đối tƣợng phân tích : C12 – C11 = 100.207,28 – 91.846,04 = 8.361,24 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = Z11*Q12 – Z11*Q11 = 76,82*1.311,60 – 76,82*1.195,60 = 8.911,12 triệu đồng Nhân tố giá b  = Q12*Z12 – Q12*Z11 = 1.311,60*76,40 – 1.311,60*76,82 = - 549,88 triệu đồng.

Có thể nhận thấy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng làm chi phí tăng 8.911,12 triệu đồng và nhân tố giá ản hƣởng đến chi phí giảm 549,88 triệu đồng.

Tổng hợp hai yếu tố lƣợng và giá ta đƣợc:

∆𝑎 +b= 8.361,24 triệu đồng: bằng với đối tƣợng phân tích.

Năm 2013 so với năm 2012

Đối tƣợng phân tích : C13 – C12 = 103.837,23 – 100.207,28 = 3.629,95 triệu đồng. Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = Z12*Q13 – Z12*Q12 = 76,40*1.083,50 – 76,40*1.311,60 = -17.427,02 triệu đồng Nhân tố giá: b  = Q13*Z13– Q13*Z12 = 1.083,50*95,84 – 1.083,50*76,40 = 21.056,97 triệu đồng

Ta thấy, yếu tố lƣợng ảnh hƣởng làm chi phí giảm 17.427,02 triệu đồng và nhân tố giá ản hƣởng đến chi phí 21.056,97 triệu đồng.

Tổng hợp hai yếu tố lƣợng và giá ta đƣợc:

96

Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty năm 2011-2013:

Ta có:

LN = DT – GVHB –CPBH –CPQLDN – CPTC - CPK

Trong đó:

LN: lợi nhuận trước thuế

DT: Doanh thu ( DT= DTT + DTHĐTC + DTK) GVHB: Giá vốn hàng bán

CPBH: Chi phí bán hàng

CPQLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính CPTC: Chi phí tài chính

TNK: Thu nhập khác CPK: Chi phí khác

Sử dụng phƣơng pháp liên hệ cân đối để tìm ra sự chênh lệch lợi nhuận qua các năm của công ty nhƣ bảng sau:

Chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2012 so với 2011

Kỳ gốc: LN11 = DT11 – CKGTDT11– GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 – CPTC11– CPK11 = 5.449,55 triệu đồng

Kỳ phân tích: LN12 = DT12 – CKGTDT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 – CPTC12– CPK12 = 7.339,99 triệu đồng

Đối tƣợng phân tích: ∆𝐿𝑁 =LN12 – LN11 = 1.890,44 triệu đồng

Từ kết quả trên ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng 1.890,44 triệu đồng so với năm 2011, nguyên nhân do các yếu tố sau:

Ảnh hưởng của doanh thu :

Thế lần 1 : LN (1) = DT12 – CKGTDT11 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 – CPTC11 – CPK11 = 33.598,29 triệu đồng

DTT = LN (1) – LN11 = DT12 – DT11 = 28.139,74 triệu đồng

Nhƣ vậy doanh thu thuần làm lợi nhuận năm 2012 tăng 28.139,74 triệu đồng so với năm 2011.

97

Thế lần 2 : LN (2) = DT12 – CKGTDT12 – GVHB11 – CPBH11 –

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu kiên cường (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)