PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu kiên cường (Trang 73 - 78)

Phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp và cả các nhà đầu tƣ, nhà tài trợ. Cùng với quá trình phân tích báo cáo tài chính, việc phân tích và sử dụng các tỷ số tài chính sẽ giúp cho nhà đầu tƣ thấy đƣợc điều kiện tài chính chung của doanh nghiệp, xem xét hiện đang ở trong tình trạng rủi ro, mất khả năng thanh toán hay đang làm ăn tốt và có lợi thế trong kinh doanh khi so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc đối thủ cạnh tranh, để đƣa ra những quyết định đầu tƣ đúng đắn. Còn đối với nhà quản trị, phân tích tài chính giúp họ nắm bắt đƣợc hiệu quả hoạt động của công ty, cố gắng đƣa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tƣơng lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và ƣớc tính gần đúng nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tƣơng lai. Ngoài ra, việc phân tích các tỷ số tài chính cũng cho phép nhà đầu tƣ hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính ví dụ nhƣ để tính toán thu nhập trên đầu tƣ của một công ty cần phải lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán và số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng nhƣ khả năng hoàn trả nợ vay. Để đánh giá rõ hơn điều này ta cầ phải đi sâu vào phân tích chi tiết các chỉ số tài chình từ các chỉ tiêu có sẳn và các chỉ tiêu đã đƣợc tính toán từ công ty.

4.5.1 Các hệ số thanh khoản Hệ số thanh toán nợ ngắn hạng: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạng:

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạng là công cụ đánh giá khả năng trả nợ ngắn hạng của công ty. Hệ số này cho biết công ty có khả năng đảm bảo bao nhiêu phần trên một đơn vị nợ ngắn hạng tại một thời điểm, tức là khả năng công ty có thể chuyển hóa thành tiền mặt để thanh toán khoản nợ đó.

63

Năm 2011, tỷ số thanh khoản của công ty là 1,04 lần. Tức là cứ một đồng nợ ngắn hạng, công ty có thể thanh toán 1,04 đồng tài sản ngắn hạng. Hệ số này phản ánh tƣơng đối tốt trong việc chủ động khả năng tài chính của công ty.

Năm 2012, hệ số thanh khỏa ngắn hạng của công ty là 1,05 lần, có nghĩa là công ty ty có thể thanh toán 1,05 lần trên một đồng nợ ngắn hạng, so với năm 2011 thì hệ số này tăng thêm 0,01 lần tƣơng đƣơng với tốc độ tăng 0,96%. Nguyên nhân hệ số này tăng là do nợ ngắn hạng giảm với tốc độ nhanh hơn tài sản ngắn hạng trong năm 2012 so với năm 2011. Với tốc độ giảm 2,39% tƣơng đƣơng giảm với lƣợng giá trị là 4.921,83 triệu đồng so với năm 2011 xuống còn 200.269,14 triệu đồng thì nợ ngăn hạng giảm đến 2,57% ở năm 2012 so với năm 2011 xuống còn 191.587,31 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5.046,20 triệu đồng. Nhƣ vậy ở năm 2012, nợ ngắn hạng giảm nhanh hơn tài sản ngắn hạng 18% và đây cũng là nguyên nhân hệ số thanh toán ngắn hạng năm 2012 cao hơn năm 2011.

Năm 2013, hệ số thanh khoản nợ ngắn hạng không thay đổi và ở mức 1,05 lần. Tƣơng đƣơng với 1,05 đồng công ty có khẩ năng chi trả trên một đồng nợ ngắn hạng. Lý do hệ số này không thay đổi là vì tốc độ thay đổi của tài sản ngắn hạng và nợ ngắn hạng ở năm 2013 là nhƣ nhau. Cụ thể là cả hai chỉ tiêu tài sản ngắn hạng và nợ ngắn hạng đều tăng 57% , tuy nhiên vì giá trị hai chỉ tiêu này khác nhau nên giá trị thay đổi của chúng cũng khác nhau. Ở năm 2013, tài sản ngắn hạng tăng 115.768,01 triệu đồng và đạt giá trị 316.037,15 triệu đồng, trong khi đó nợ ngắn hạng chỉ tăng 109.530,09 triệu đồng và đạt 301,117,90 triệu đồng ở năm 2013. Nhìn chung, qua ba năm phân tích thì hệ số thanh khoản nợ ngắn hạn của công ty tƣơng đối tốt và ổn định qua các năm. Các khoản tài sản ngắn hạng thay đổi không đều, tuy nhiên có dấu hiệu tăng cao sau kì cuối, điều này chứng tỏ biểu hiện tốt cho tƣơng lai.

Chỉ số thanh toán tiền mặt:

Chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đảm bảo chi trả.

Năm 2011, chỉ số thanh toán tiền mặt đạt 0,02 lần, có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạng công ty có thể chi trả 0,02 đồng. Chênh lệch của giá trị này tƣơng đối lớn, tức là khả năng thanh toán tiền mặt của công ty có chút khó khăn mặc dù khả năng tài chính của công ty có thể chủ động giải quyết đƣợc.

Năm 2012, hệ số này tăng thêm 200% so với năm 2011, tƣơng đƣơng với giá trị tăng thêm là 0,04 lần lên mức 0,06 lần ở năm 2012. Điều này có nghĩa là công ty có thể tthanh toán 0,06 đồng tiền mặt trên một đồng nợ ngắn hạng.

64

Tuy có tăng về giá trị nhƣng hệ số thanh toán tiền mặt này vẫn chƣa cao về tính chủ động thanh toán nợ. Nguyên nhân tăng hệ số thanh toán tiền mặt là do chỉ tiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền mặt tăng nhanh ở năm 2012 so với năm 2011. Ở năm 2012, Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng thêm 284,04% về tốc độ và tăng 8.447,16 triệu đồng về giá trị lên mức 11.421,11 triệu đồng so với năm 2011. Ngoài việc tiền mặt và các giá trị tƣơng đƣơng tăng thì chỉ tiêu nợ ngắn hạng lại giảm ở năm 2012 nhƣ phân tích ở phần trên góp phần tạo cho hệ số thanh toán tiền mặt tăng nhanh.

Năm 2013, so với năm 2012 thì hệ số thanh toán tiền mặt năm 2013 lại tăng với tốc độ chậm hơn. Xét về giá trị, hệ số này tăng 0,03 lần tƣơng đƣơng với tốc độ tăng thêm 50% so với năm 2012 để đạt giá trị 0,09 lần ở năm 2013. Tức là công ty có khả năng thanh toán 0,09 đồng trên một đồng nợ ngắn hạng ở năm 2013. Không khác với kỳ trƣớc, nguyên nhân là do tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tăng lên và tăng lên thêm 134,27% tƣơng đƣơng với giá trị tăng thêm là 15.335,52 triệu đồng để đạt mức 26.756,43 triệu đồng ở năm 2013, cùng với tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền mặt tăng thì nợ ngắn hạn cũng tăng nhƣ đã phân tích nhƣng với tốc độ thấp hơn nên hệ số thanh toán tiền mặt cũng tăng.

Qua các kỳ phân tích, ta nhận thấy hệ số thanh toán tiền mặt đều tăng qua các năm nhƣng so với nợ ngắn hạng lại quá thấp. Đây là điều bất lợi với công ty khi tiền mặt của công ty còn hạn chế và khó khăn trong việc kinh doanh cần nhiều tiến mặt.

Hệ số thanh khoản nhanh:

Hệ số thanh khoản nhanh đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán nợ ngắn hạn. Đây là thƣớc đo nhạy cảm vì nó loại bỏ yếu tố hàng tồn kho nhƣng có thể đƣợc thanh lý dƣới mức giá sổ sách để chuyển đổi thành tiền mặt thật nhanh khi cần thiết.

Năm 2011, tỷ số thanh khoản nhanh của công ty là 0,31 lần, có nghĩa là trên một đồng nợ ngắn hạn, công ty đảm bảo 0,31 đồng đƣợc trả bằng tài sản ngắn hạn đã khấu trừ hàng tồn kho. Do hàng tồn kho chiếm giá trị cao trong năm 2011 nên hệ số thanh khoản nhanh có giá trị thấp so với nợ ngắn hạn tính cùng đơn vị.

Năm 2012, hệ số thanh khoản nhanh tăng lên mức 0,34 lần. So với năm 2011 thì hệ số này cao hơn 0,03 lân về giá trị và cao hơn 9,68% về tỷ lệ tăng trƣởng. Nguyên nhân tăng là do hàng tồn kho giảm 6,48% tƣơng đƣơng 9.330,39 triệu đồng so với năm 2011 và đạt 191.587,31 triệu đồng ở năm 2012 trong khi tài sản ngắn hạn vẫn tăng nên đã ảnh hƣởng tích cực đến hệ số thanh khoản nhanh.

65

Đối với năm 2013 thì hệ số này vẫn tăng và tăng nhanh hơn so với cùng kì năm trƣớc. Cụ thể là hệ số thanh khoản nhanh tăng thêm 0,16 lần tƣơng đƣơng tăng 47,06% về tỷ lệ tăng trƣởng so với năm 2012 và đạt 0,5 lần ở năm 2013. Tuy năm 2013 tăng ảnh hƣởng đến hệ số thanh khoản nhanh giảm xuống nhƣng tài sản ngắn hạn tăng với tỷ lệ cao hơn 33,65% nên tác động đến hệ số này tăng lên.

Theo xu hƣớng chung thì các hệ số tanh khoản đã phân tích hầu nhƣ tăng qua các năm và hệ số thanh khoản nhanh cũng đều tăng qua các năm tuy nhiên vẫv ở mức không cao. Để nhìn nhận rõ hơn ta có hình dƣới đây biểu hiện mức độ của các hệ số này:

Nguồn: bảng báo cáo tài chính của công ty 2011-2013

Hình 4.10 Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011-2013 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 2011 2012 2013 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán tiền mặt

Hệ số thanh toán nhanh

Năm Lần

66 Bảng 4.13 Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % 1. Tài sản ngắn hạn triệu đồng 205.181,97 200.269,14 316.037,15 (4.912,83) (2,39) 115.768,01 57,81 2. Tiền và các khoản

tƣơng đƣơng tiền triệu đồng 2.973,95 11.421,11 26.756,43 8.447,16 284,04 15.335,32 134,27

3. Hàng tồn kho triệu đồng 144.018,28 134.687,89 166.394,07 (9.330,39) (6,48) 31.706,18 23,54

4. Nợ ngắn hạn triệu đồng 196.633,51 191.587,31 301.117,90 (5.046,20) (2,57) 109.530,59 57,17

Hệ số thanh toán nợ

ngắn hạn = ¼ Lần 1,04 1,05 1,05 0,01 0,96 0,00 0,00

Hệ số thanh toán tiền

mặt = 2/4 Lần 0,02 0,06 0,09 0,04 200,00 0,03 50,00

Hệ số thanh toán

nhanh = (1-3)/4 Lần 0,31 0,34 0,50 0,03 9,68 0,16 47,06

67

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu kiên cường (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)