Những mặt hạn chế:

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của công ty điện thoại hà nội 2 (Trang 65 - 68)

Họat động thẩm định của Chi nhánh BIDV Phú Thọđã được quan tâm hơn trong thời gian qua và đã đạt được những kết quảđáng khích lệ như trên. Tuy nhiên do đặc thù của công tác thẩm định phi tài chính là chưa có hệ thống quy trình chuẩn, chưa được nghiên cứu một cách hệ thông do đó công tác thẩm định phi tài chính tại Chi nhánh BIDV Phú Thọ cũng còn nhiều hạn chế.

- Cũng như hầu hết các Ngân hàng TMCP ở Việt Nam, tại Chi nhánh BIDV Phú Thọ công tác thẩm định dự án vay vốn thường tập chung vào thẩm

định mặt tài chính của dự án, còn công tác thẩm định phi tài chính chưa được chú trọng đúng mức mặc dù trên thực tế và lý thuyết vai trò của thẩm định phi tài chính dự án vay vốn là rất lớn. Mặt tài chính của dự án thường là các số

liệu lịch sử, dựa vào các số liệu lịch sử, hoặc là số liệu chủ quan của chủ dự

án; hơn nữa để nâng cao tính khả thi của dự án nhằm thuyết phục ngân hàng, chủ dự án thường “thổi phồng” các số liệu tài chính; do đó việc thẩm định tài chính dự án không thể phản ánh hết hiệu quả, tính khả thi của dự án. Đó chưa kể là sự minh bạch trong tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam thấp. Các doanh nghiệp thường duy trì 2-3 hệ thống báo cáo tài chính việc xác định tính chính xác của số liệu là khó khăn.

- Quy trình thẩm định chưa thống nhất, quy trình thẩm định phi tài chính là một bộ phận và bộ phận quan trọng, chính yếu trong quy trình thẩm

định dự án vay vốn. Hiện vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện do đó mỗi chi nhánh vẫn duy trì quy trình thẩm định riêng của mình, chưa thống nhất trong toàn hệ thống.

- Tổ chức thẩm định đã được quan tâm hơn, đã tổ chức theo hướng hiện

đại có sự tham gia của phòng quản lý rủi ro; tuy nhiên vẫn còn điểm hạn chế

là hoạt động của Chi nhánh BIDV Phú Thọ trải rộng khắp địa bàn của tỉnh, phòng quản lý rủi ro nằm tại thành phố Việt Trì, khối lượng công việc lớn do

đó không thể tiếp xúc được nhiều địa bàn, chủ yếu vẫn thẩm định trên cơ sở

hồ sơ. Hơn nữa đặc điểm kinh doanh, văn hóa kinh doanh ở từng vùng miền lại khác nhau do đó, tổ chức thẩm định hiện tại cũng gây một số khó khăn cho công tác thẩm định phi tài chính.

- Nội dung thẩm định phi tài chính dự án vay vốn chưa được phổ biến cho cả hệ thống; và chưa được hệ thống hóa. Nội dung thẩm định phi tài chính nằm rải rác trong các nội dung thẩm định dự án vay vốn, chưa tách biệt và hệ thống hóa. Công tác thẩm định phi tài chính dự án vay vốn chưa có văn bản chính thức nào hướng dẫn thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống; kết quả công tác thẩm định phi tài chính thể hiện qua các tờ trình không đồng

đều, phụ thuộc vào từng đơn vị, trình độ kinh nghiệm của từng cán bộ trực tiếp thẩm định.

Trong việc thẩm định dự án vay vốn, theo thông lệ quốc tế yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của doanh nghiệp (5c) là được sắp xếp theo thứ tự

giảm dần: 1. Tư cách doanh nghiệp, chủ dự án (Character), 2. Năng lực (Capacity), 3. Điều kiện (Conditions), 4. Tài sản đảm bảo (Collateral), 5. Tài chính (Capital). Công tác thẩm định ở các Ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung cũng như Chi nhánh BIDV Phú Thọ nói riêng lại thường đi ngược lại các thông lệ trên đó là trong thẩm định là thường quan tâm đến tình hình tài

chính và tài sản đảm bảo. Điều này khiến nhiều khách hàng cứ nghĩ đơn giản có tài sản đảm bảo đưa cho ngân hàng là có thể rút vốn vay (giống các hiệu cầm đồ). Chưa chú ý đúng mức tầm quan trọng các yếu tố về tư cách (sự

trung thực, quyết tâm, ý trí), Năng lực (khả năng tổ chức, quản lý, mở rộng thị

trường, tạo thương hiệu …) trong hoạt động thẩm định

Nội dung thẩm định chưa chú trọng nhiều đến phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh: đặc biệt là mội trường quốc tế, môi trường vĩ mô. Hiện tại sự biến động của môi trường quốc tế ngày càng ảnh hưởng đến Việt Nam và các doanh nghiệp khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế

thế giới. Môi trường vĩ mô (kinh tế, pháp luật, chính trị, công nghệ, tự nhiên) cũng tác động không nhỏ; xu hướng điều chỉnh chính sách pháp luật thời gian vừa qua đã cho thấy tác động lớn của nó tới toàn nền kinh tế, chưa nói đến sự

thay đổi của công nghệ, điều kiện tự nhiên.

Quy trình, công nghệ sản xuất kinh doanh, môi trường nhân sự … chưa

được xem xét, phân tích kỹ lưỡng.

Do đó phân tích SWOT còn sơ sài, chưa làm nổi bật được cơ hội nguy cơ, chưa chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.

Nội dung phương diện kỹ thuật của dự án thường thẩm định sơ sài; để

thẩm định được kỹ các yếu tố này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải nhận thức

được tầm quan trọng của phương diện kỹ thuật của dự án (địa điểm kinh doanh, bố trí mặt bằng, dây truyền công nghệ, giải pháp công nghệ …); tích cực tìm hiểu phương diện kỹ thuật của dự án.

Quản trị rủi ro của dự án mới được phân tích sơ sài, chiếu lệ. Chưa chỉ

ra rủi ro chủ quan, rủi ro khách quan, các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Và cũng như điểm yếu trong các Ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam là không nghiên cứu kỹ vấn đềứng xử khi rủi ro xảy ra. Chưa phân tích được khi rủi ro xảy ra thì ứng xử, xử lý như thế nào để giảm thiểu thiệt hại từ rủi ro.

Nội dung thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội ít được đề cập hoặc không

đề cập; phần lớn là tập chung thẩm định hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp; vấn đề đạo đức kinh doanh ngày càng được quan tâm; vấn đề bảo vệ môi trường, tiện ích xã hội … ngày càng được quan tâm, việc chưa chú ý đến thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án vay vốn cũng là thiếu sót của

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ điện thoại cố định của công ty điện thoại hà nội 2 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)