Trình độ lý luận chính trị:

Một phần của tài liệu Phát triển các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 57)

vụ, trong đó 17/19 (89,5%) đạt trình độ trên chuẩn; 100% Hiệu trưởng được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ngành; 100% có trình độ trung cấp lý luận chính trị, hiện mới có 01 người có trình độ cao cấp lý luận chính trị.

- Đối với Phó Hiệu trưởng: 100% đạt chuẩn về chuyên môn, (19/22) 86,4% đạt trình độ trên chuẩn; (17/22) 77,3% Phó Hiệu trưởng đã được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý (số chưa được bồi dưỡng do mới được bổ nhiệm, nhưng lại chưa qua bồi dưỡng công tác quản lý).

- Kết quả xếp loại Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng theo chuẩn:

+ Hiệu trưởng: Xếp loại Xuất sắc 10 người, chiếm 52,6%; xếp loại Khá 07 người, chiếm 36,8%; xếp loại Trung bình 02 người, chiếm 10,5%;

+ Phó Hiệu trưởng: Xếp loại Xuất sắc 20 người, chiếm 90,9%; xếp loại Khá 02 người, chiếm 9,1%.

Bảng 2.8.Tổng hợp tình hình cán bộ quản lý năm học 2015 - 2016

Chức danh TS Đảng viên

Trình độ

Chuyên môn Chính trị Quản lý GD

Trên

ĐH ĐH CC TC BD Đã Chưa BD

Hiệu trưởng 19 19 0 19 0 0 18 19 0 P. Hiệu trưởng 22 22 01 19 02 01 21 17 05

Cộng chung 41 41 01 38 02 01 39 36 05

(Nguồn:TCCB Phòng GD&ĐT huyện Tam Nông, tháng 6/2016)

48

cao cấp (hiện nay mới có 01 người); sốchưa được bồi dưỡng về quản lý là 05 người (12,2%). Vấn đề đặt ra cần sớm có quy hoạch vì khi có quy hoạch mới xây dựng kế hoạch, lộ trình về đào tạo, bồi dưỡng; khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL chú ý cả về bồi dưỡng năng lực xã hội, tin học, ngoại ngữ, quản lý hành chính và pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện nay.

b) Giáo viên bộ môn:

Bảng 2.9.Tổng hợp tình hình giáo viên năm học 2015 - 2016

Tên trƣờng

Giáo viên môn cơ

bản

Giáo viên Tiếng anh-năng khiếu Giáo viên thiếu T. Anh Thể dục Âm nhạc Mỹ thuật Tin học 1. Hồng Đà 13 2 1 1 1 1 2. Thượng Nông 12 2 1 1 1 1

3. Hưng Hoá 16 2 1 1 1 0 Tin học 4. Dị Nậu 14 2 1 1 1 0 Tin học

5. Thọ Văn 12 2 1 1 1 1

6. Hương Nộn 17 2 2 1 1 1

7. Cổ Tiết 14 2 1 1 1 1

8. Văn Lương 12 2 1 1 1 1

9. Tam Cường 9 1 1 1 1 0 Tin học 10. Thanh Uyên 17 2 2 1 1 0 Tin học 11. Hiền Quan 17 2 2 2 1 1

12. Vực Trường 10 1 1 1 1 0 Tin học 13. Hương Nha 14 2 2 1 1 0 Tin học 14. Xuân Quang 12 2 2 1 1 0 Tin học 15. Tứ Mỹ 14 2 1 1 1 0 Tin học 16. Phương Thịnh 10 1 1 1 1 0 Tin học 17. Quang Húc 13 2 1 1 1 0 Tin học 18. Tề Lễ 11 2 1 1 1 0 Tin học 19. Ng. Quang Bích 17 3 1 1 1 1 Cộng chung 254 36 24 20 19 8 11

49 Qua bảng thống kê 2.9. cho thấy:

Cấp học THCS cơ bản không còn tình trạng thiếu giáo viên các bộ môn văn hóa (nếu thiếu do số giáo viên chuyển đi hay nghỉ hưu trong năm học). Tuy nhiên, có tới 11 trường thiếu giáo viên bộ môn Tin học, nhiều trường có cũng chưa đáp ứng đủ số lượng giáo viên/số lớp theo quy định (hiện đang dạy vượt số giờ theo quy định), trong đó có cả đơn vị trường THCS đã đạt chuẩn Quốc gia. Do thiếu về biên chế nên hằng năm UBND huyện cũng đã phải bố trí nguồn kinh phí hợp đồng số GV tin học còn thiếu này.

Số giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn là 351/361 (97,22%); số chưa đạt chuẩn là giáo viên bộ môn Âm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật được đào tạo ở trình độ THSP, số này đang được đào tạo lại để đáp ứng chuẩn bậc học và theo vị trí việc làm được tuyển dụng. Như vậy, giáo dục THCS ở huyện Tam Nông có thuận lợi rất cơ bản là sẽ có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn 100% vào năm 2017.

Qua khảo sát các trường THCS chúng tôi còn có các số liệu sau:

+ Có 17/19 (89,5%) trường đạt tỷ lệ giáo viên giỏi từ cấp huyện, cấp tỉnh là 30% trở lên.

+ Kết quả xếp loại giáo viên theo chuẩn: Xếp loại Xuất sắc 262/361 người, chiếm 72,6%; xếp loại Khá 94/361 người, chiếm 26,0%; xếp loại Trung bình 05/361 người, chiếm 1,4%.

50

Bảng 2.10.Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 2

Nội dung tiêu chuẩn 2 Số trƣờng đạt

Số trƣờng đạt chƣa đạt

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

1. Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng

1.1. Đạt chuẩn theo quy định của Điều lệ 19 100,0

1.2. Xếp loại Khá trở lên 17 89,5 02 10,5

2. Giáo viên

2.1. Đủ số lượng 19 100,0

2.2. Đạt chuẩn 15 78,9 04 21,1

2.3. Có 30% GV đạt chuẩn dạy giỏi cấp cơ sở trở lên

17 89,5 02 10,5

2.4. Có 100% giáo viên đạt chuẩn loại Khá trở lên theo quy định Chuẩn GV THCS

17 89,5 02 10,5

3. Giáo viên hoặc viên chức phụ trách thƣ viện, phòng học bộ môn, phòng thƣ viện thiết bị dạy học.

3.1. Đủ về số lượng 12 63,2 07 36,8

3.2. Được đào tạo hoặc bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ

19 100,0

3.3. Hoàn thành tốt nhiệm vụ 15 78,9 04 21,1

Tổng hợp chung tiêu chuẩn 2 12 63,2 7 36,8

(Nguồn: Khảo sát thống kê, tính đến tháng 6/2016)

Qua bảng thống kê, tổng hợp 2.10. ta có thể thấy:

Nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị, các phòng học bộ môn đều do nhân viên văn thư, giáo viên dạy bộ môn kiêm nhiệm; do đó, đây là mảng yếu nhất của tiêu chuẩn 2, hệ quả hoạt động thư viện, thiết bị hạn chế; nhiều thiết bị sắp xếp thiếu khoa học, khó tìm, khó lấy nên nhiều khi giáo viên rất ngại trong sử dụng thiết bị dạy học.

Thời điểm tháng 6/2016 toàn huyện có 12/19 (78,9%) trường THCS đạt tiêu chuẩn 2, còn 07/19 (36,8%) trường THCS chưa đạt tiêu chuẩn này.

51

- Thiếu nhân viên vị trí thư viện, thiết bị, giáo viên, kỹ thuật viên các phòng học bộ môn theo quy định mà hiện nay chưa được bổ sung kịp thời;

- Số giáo viên kiêm nhiệm hay hợp đồng không có chuyên môn nghiệp vụ hoặc chưa được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, hiệu quả thấp.

Như vậy, cần chú trọng bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV, NV về trình

độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, trình độ ngoại ngữ, tin học, quản lý hành chính nhà nước và pháp luật,…vv. Phòng GD&ĐT cần đề xuất với UBND huyện tham mưu UBND tỉnh bổ sung thêm nhân viên phụ trách thư viện, hoặc hợp đồng lao động theo Nghị định 68; đối với nhân viên kiêm nhiệm thì phải được bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường trang thiết bị cho phòng học bộ môn, thư viện.

2.4.3. Tiêu chuẩn 3 - Chất lượng giáo dục

a) Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban: 17/19 (89,5%) trường THCS có tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban hàng năm không quá 5%, trong đó tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 1%. Còn lại 02 trường (10,5%) không đạt tiêu chuẩn này (THCS Văn Lương, THCS Thanh Uyên).

b) Chất lượng giáo dục:

Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm cho thấy toàn huyện đã đạt chuẩn về chất lượng giáo dục (cả về xếp loại học lực và hạnh kiểm). Tuy nhiên, nếu xét theo từng trường THCS thì còn ít nhất 10/19 (52,2%) trường chưa đạt chuẩn yêu cầu về học lực (chủ yếu là tỷ lệ học sinh khá thấp và học sinh yếu kém còn cao); so với một số năm trước cũng không có tính ổn định.

Kết quả xếp loại học lực cấp THCS thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Kết quả xếp loại học lực cấp THCS

Năm học số HS Tổng

Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

Số

lượng Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ %

2011 - 2012 4558 604 13,25 1598 35,06 1981 43,46 375 8,23 2012 - 2013 4419 613 13,87 1549 35,05 1894 42,86 381 8,62 2013 - 2014 4224 647 15,3 1479 35,0 1805 42,8 293 6,9 2014 - 2015 4410 623 14,1 1605 36,4 1868 42,4 314 7,1 2015 - 2016 4404 637 14,5 1652 37,5 1858 42,2 257 5,8

52 c) Các hoạt động giáo dục:

19/19 (100%) các trường THCS trong toàn huyện triển khai, thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ lên lớp; các hoạt động tập thể gắn với các công trình chăm sóc và phát huy các giá trị văn hóa, di tích lịch sử tại địa phương (hiện trung bình mỗi trường đăng ký và nhận chăm sóc ít nhất một công trình); tổ chức với phạm vi toàn trường ít nhất 01 lần/năm, nhiều nhất 04 lần/năm; tuy nhiên, hình thức sinh hoạt chưa thực sự phong phú, chưa tận dụng, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế về truyền thống văn hoá rất có giá trị tại địa phương (toàn huyện có 39 di tích, bình quân mỗi xã có 1,95 di tích).

d) Nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS

Tất cả 20/20 xã, thị trấn đều đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS; Huyện Tam Nông là một trong những đơn vị dẫn đầu trong tỉnh, được công nhận là huyện hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2003.

e) 19/19 trường đã có phòng máy được kết nối Internet tạo điều kiện tốt nhất cho CBQL, GV, HS khai thác tài nguyên, nguồn liệu mở; thực hiện sinh hoạt chuyên môn trên “trường học kết nối”; đến nay, trên 90% CBQL, GV và HS đã cơ bản đã biết sử dụng và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cán bộ quản lý, giáo viên biết sử dụng được máy vi tính trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập nâng cao nghiệp vụ.

53

Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 3

Nội dung tiêu chuẩn 3

Số trƣờng đạt Số trƣờng chƣa đạt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1. Tỉ lệ HS bỏ học và lƣu ban 1.1. Bỏ học không quá 1% 17 89,5 02 10,5

1.2. Lưu ban không quá 5% 19 100,0

2. Chất lƣợng giáo dục

2.1. Xếp loại học lực

a. Xếp loại Giỏi 3% trở lên 19 100,0

b. Xếp loại Khá 35% trở lên 09 47,4 10 52,6

c. Xếp loại Yếu, Kém không quá 5% 13 68,4 06 31,6 2.2. Xếp loại Hạnh kiểm

a. Xếp loại Khá Tốt: 80% trở lên 17 89,5 02 10,5

b. Yếu không quá 2% 19 100,0

3. Các hoạt động giáo dục

Thực hiện đúng quy định về tổ chức, nội dung các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp

19 100,0 4. Hoàn thành nhiệm vụ phổ cập giáo dục 19 100,0 5. Đảm bảo các điều kiện cho CBQL, GV,

HS sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin 15 78,9 04 21,1

Tổng hợp chung tiêu chuẩn 3 09 47,4 10 52,6

(Nguồn: Khảo sát thống kê, tính đến tháng 6/2016)

Qua bảng khảo sát 2.12. cho thấy:

Hiện mới có 09/19 (47,4%) trường THCS đạt tiêu chuẩn 3 còn 10/19 (52,6%) trường THCS chưa đạt tiêu chuẩn này. Một trong những lý do mà các trường chưa đạt được tiêu chuẩn này là:

- Chất lượng giáo dục toàn diện không ổn định; tăng, giảm theo từng năm học, kể cả một đơn vị đã đạt chuẩn Quốc gia (THCS Thọ Văn);

54

- 02 trường có tỉ lệ học sinh bỏ học và lưu ban cao hơn qui định;

- Tỷ lệ học sinh khá, giỏi chưa đảm bảo quy định, do Tam Nông là địa bàn nông thôn, học sinh còn nhiều thiệt thòi về điều kiện và phương tiện học tập; và đây cũng là tiêu chí rất khó khăn đối với tất cả các nhà trường vì nếu trong 3 năm đối với đơn vị công nhận mới, 5 năm đối với đơn vị công nhận lại giữ được thì cả tiêu chuẩn này cũng không đạt.

- Việc đầu tư, trang bị hệ thống phòng máy, thiết bị hỗ trợ giáo dục, giảng dạy chưa được chú trọng (nhiều máy tính, máy hỗ trợ giảng dạy sản xuất trước 2005), một phần cũng do nguồn kinh phí các trường hạn hẹp; do vậy, chưa đảm bảo các điều kiện cho CBQL, GV và học sinh sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.

Phòng GD&ĐT cần yêu các trường THCS tập trung, quyết liệt trong chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề bàn về việc cải tiến phương pháp dạy học. Tăng cường trang bị, sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn, giảng; vận dụng các phương pháp phù hợp với từng nội dung trong mỗi tiết học, trong đó chú trọng tạo điều kiện cho học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, tôn trọng ý kiến cá nhân, tránh nhồi nhét áp đặt cho học sinh. Làm tốt công tác phổ cập giáo dục, có kế hoạch cụ thể, khoa học và thực hiện có hiệu quả.

Các trường cần tích cực, chủ động, chỉ đạo quyết liệt xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng giáo viên, phân công giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình công tác bồi dưỡng học sinh yếu, kém; đảm bảo tiêu chuẩn trong lộ trình xây dựng, duy trì trường đạt chuẩn Quốc gia.

Qua khảo sát cũng cho thấy trên 90% CBQL, GV và học sinh đã cơ bản sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trường, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và trong học tập.

2.4.4. Tiêu chuẩn 4 - Tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

55

Phú Thọ đều gặp rất nhiều khó khăn ở tiêu chuẩn này; 19/19 trường THCS đều được thành lập trước khi có quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia rất nhiều (gần nhất là THCS Ng Quang Bích năm 1995).

Một số lý do được cho là rào cản vướng mắc lớn nhất hiện nay:

- Vị trí, diện tích xây dựng của nhiều đơn vị chưa phù hợp, chưa thực sự thuận lợi đối với học sinh (không nằm ở trung tâm xã), đường đi ngóc ngách; khuân viên nhiều nhà trường đã được mở rộng nhưng chưa vuông vắn, cao thấp, nhiều cấp, bậc không đồng đều nên gặp khó khăn trong xây dựng, quy hoạch, khó khăn trong quy hoạch khuân viên, sân chơi, bãi tập.

- Nhiều đơn vị chưa xây dựng được kế hoạch lâu dài, không dự báo, tầm nhìn chiến lược nên diện tích, vị trí xây dựng không phù hợp (kể cả như THCS Nguyễn Quang Bích thành lập năm 1995) cũng đang cần di chuyển đến vị trí mới nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định.

- Là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, nên huyện cũng chỉ tự đáp ứng được khoảng trên dưới 25,0% ngân sách còn lại do ngân sách cấp trên cấp; mặt khác, đa số nhân dân sống bằng nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu, dịch vụ, cơ giới hóa trong sản xuất chậm, nhiều chỉ tiêu chưa đạt so với kế hoạch; tính đến tháng 6/2016 huyện mới có 2/19 xã, thị trấn đạt chuẩn nông thôn mới (vì chuẩn sẽ gắn với chuẩn về trường học, y tế,...vv).

Qua số liệu thống kê, ngay cả những trường đã được công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia theo Qui chế cũ (năm 2010) cũng cần tiếp tục duy trì và nâng cao các hạng mục của tiêu chuẩn này, nếu không sẽ không giữ được danh hiệu khi kiểm định lại theo Qui chế (năm 2012) hiện hành.

Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 4

Nội dung tiêu chuẩn 3

Số trƣờng đạt Số trƣờng chƣa đạt

Số

lượng Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ %

1. Khuôn viên nhà trƣờng

a. Là khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường

56

Nội dung tiêu chuẩn 3

Số trƣờng đạt Số trƣờng chƣa đạt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

b. Diện tích mặt bằng đảm bảo theo quy định 18 94,7 01 5,3

2. Cơ cấu khối công trình

a. Khu phòng học, phòng bộ môn

- Có đủ phòng học 19 100,0

- Có phòng Y tế đảm bảo theo quy định 13 68,4 06 21,6 b. Khu phục vụ học tập

- Có các phòng học bộ môn 13 68,4 06 21,6 - Có thư viện theo đúng tiêu chuẩn 19 100,0

- Có phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên

12 63,2 07 36,8 c. Khu văn phòng - Phòng Hiệu trưởng 19 100,0 - Phòng Phó Hiệu trưởng 19 100,0

Một phần của tài liệu Phát triển các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)