Một số tài liệu về văn hoá và con người Nga 2 Học sinh.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1NGHE : QUỐC CA (Trang 76 - 80)

2. Học sinh.

- Tập bài hát lớp 4.- Bộ gõ. - Bộ gõ.

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a, Học bài hát “Chúc Mừng” - Đọc lời ca. - Trình bày bài hát - Gõ đệm - Một số hình thức trình bày bài hát: - Học sinhchơi âm nhạc “Hát to,hát nhỏ” - Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số. - Khởi động giọng. - Không có.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu bài.

+ Treo Bản đồ nước Nga. + Giới thiệu tác phẩm ( Giáo viên chuẩn bị trước) - Treo bảng phụ.

- Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Chúc mừng”

+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi. - Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.

*Chú ý cách phát âm khi hát. - Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.

+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu.

- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn. - Sử dụng tiết tấu ( WALLZ ) trên đàn Oócgan tốc độ khoảng 100 để đệm cho học sinh.

- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời.

- Sửa sai nếu có.

- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.

- Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên.

- Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nh đã hướng dẫn. - Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát.

* Giáo viên giới thiệu một số hình thức biểu diễn.

- Đơn ca: Một người hát. - Song ca : Hai người hát. - Tam ca : Ba người hát.

- Tốp ca : Một nhóm người ( 4-10) hát.

- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.

+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.

( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh

- Thực hiện.

- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.

- Nghe.

- Nghe băng mẫu. - Học sinh chú ý.

- Đọc lời ca theo tiết tấu.

- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu.

- Học sinh lên trình bày bài hát.

- Học sinh chú ý thực hiện. - Sửa sai.

- Học sinh thực hiện

- Học sinh ôn luyện

- HS nghe.

- Học sinh chơi học sinhchơi. - Học sinh thực hiện

Âm nhạcTiết :20 Tiết :20 - Ôn tập bài hát : " Chúc Mừng" -Nhạc: Nga- - Tập đọc nhạc số 5. I- Mục tiêu.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.

- Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát.- Trình bày, biểu diễn tốt bài hát. - Trình bày, biểu diễn tốt bài hát.

II- Chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.

- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc. - Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc. 2. Học sinh.

- Tập bài hát lớp 4.

- Học thuộc lời ca bài hát “Chúc mừng”III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

a, Ôn tập bài hát “Chúc mừng”

- Múa minh hoạ.

b,Tập đọc nhạc số 5.

- Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số.

- Khởi động giọng. - Kiểm tra trong tiết

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe.

- Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “ Chúc mừng” + Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai.

+ Chú ý những nỗi phát âm. ( Hát lên, Lâu bền….)

- Hướng dẫn học sinh một số động tác múa minh hoạ cho bài hát “Chúc mừng” ( Giáo viên chuẩn bị trước )

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu bài.

- Treo bảng phụ bài TĐN số 5. - Giúp HS xác định cấu trúc bài TĐN.

+ Em nào có thể nói tên hoặc hình nốt có trong bài TĐN này nào? + GV có thể bổ sung thêm… - Xác định và tập tiết tấu:

+ Ghi tiết tấu chính trong bài TĐN lên bảng.

+ Hỏi: Tiết tấu có những hình nốt nào?

- Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại. - Bảng phụ ghi sẵn cao độ 5 nốt

Đô, Rê, Mi, Sol, Lá lên khuông nhạc có khoá son. - Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc.

- Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn trước đó.

- Hướng dẫn HS tập đọc cao độ. + Em nào có thể nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao?

- Giúp HS xác định cao độ 5 nốt từ thấp đến cao (dùng đàn)

- Đàn chuỗi âm thanh hợp lí (như đã chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc kết hợp - Thực hiện. - Nghe băng. - Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện.

- Học sinh tiếp thu, sửa sai.

- Học sinh tập múa minh hoạ cho bài hát.

- Chú ý lắng nghe. - Giơ tay trả lời.

- Học sinh chú ý. - Phát biểu.

- Cả lớp thực hiện như đã hướng dẫn.

- Xác định tên nốt nhạc. - Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh phát biểu.

- Xác định cao độ 5 nốt. - Học sinh chú ý thực hiện theo hướng dẫn của giáo

Âm nhạc

Tiết : 21

Học hát: Bài “ Bàn tay mẹ”

Một phần của tài liệu ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1NGHE : QUỐC CA (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w