Video, băng hình có sử dụng âm thanh của 4 loại nhạc cụ trên, hình thức biểu diễn

Một phần của tài liệu ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1NGHE : QUỐC CA (Trang 51 - 53)

diễn

2. Học sinh.

- Tập bài hát lớp 4

- Học thuộc bài hát “Bạn ơi lắng nghe”III- Hoạt động dạy- học chủ yếu. III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhắc nhở học sinh trật tự. - Nắm bắt sĩ số.

- Khởi động giọng.

- Chỉ định một đến hai nhóm lên bảng trình bày bài hát “Bạn ơi lắng nghe”

- Cho học sinh nhận xét nhóm hát đồng thời giáo viên nhận xét, đánh

- Thực hiện.

- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.

- Mỗi nhóm 4-5 học sinh lên trình bày.

3. Bài mới. a, Tập đọc nhạc: Bài TĐN số1. b, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc giá.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu bài.

- Treo bảng phụ bài TĐN số 1. - Giúp HS xác định cấu trúc bài TĐN.

+ Em nào có thể nói tên hoặc hình nốt có trong bài TĐN này nào? + GV có thể bổ sung thêm… - Xác định và tập tiết tấu:

+ Ghi tiết tấu chính trong bài TĐN lên bảng.

+ Hỏi: Tiết tấu có những hình nốt nào?

- Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại. - Bảng phụ ghi sẵn cao độ 5 nốt

Đô, Rê, Mi, Sol, La lên khuông nhạc có khoá son. - Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc.

- Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn trước đó.

- Hướng dẫn HS tập đọc cao độ. + Em nào có thể nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao?

- Giúp HS xác định cao độ 5 nốt từ thấp đến cao (dùng đàn)

- Đàn chuỗi âm thanh hợp lí (như đã chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc kết hợp với tiết tấu cho đến hết bài.

- Kiểm tra sự tiếp thu của HS để sửa sai kịp thời.

- Khuyến khích học sinh học khá có thể ghép lời ca luôn.

- Giáo viên có thể ghép mẫu ( nếu cần) sau đó cho HS ghép lời.

- Chia tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời, sau đó cho HS ghép lời kết hợp với gõ đệm theo phách.

- Treo tranh, ảnh từng loại nhạc cụ. - Giới thiệu sơ lược từng loại nhạc cụ về cấu tạo, ứng dụng, âm thanh - Cho HS xem Video đồng thời giúp các em hiểu rõ hơn về tác dụng của từng loại nhạc cụ trong

- Nghe, nhận xét

- Chú ý lắng nghe. - Giơ tay trả lời.

- Học sinh chú ý. - Phát biểu.

- Cả lớp thực hiện như đã hướng dẫn.

- Xác định tên nốt nhạc. - Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh phát biểu.

- Xác định cao độ 5 nốt.

- Học sinh chú ý thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý sửa sai. - HS? - HS ghép lời ca bài TĐN - HS thực hiện. - HS ghi nhớ.

- Học sinhchơi âm nhạc

“Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ”

4. Củng cố.

5. Dặn dò.

dàn nhạc cũng như hình thức biểu diễn khác….

- Cho HS nghe riêng , và phân biệt từng loại âm thanh có trong từng nhạc cụ qua mô phỏng của tiếng đàn Oóc gan. ( giáo viên diễn tấu một số nét giai điệu đơn giản ) + Đặt một số câu hỏi …..( GV chuẩn bị trước )

- Dùng đàn Oóc gan thể hiện một số âm thanh của các loại nhạc cụ khác trong đó có cả âm thanh các nhạc cụ vừa mới giớ thiệu.

* Giáo viên có thể gợi ý nếu thấy khó.

- Tổ nào đoán được nhiều nhất tổ đó sẽ dành chiến thắng.

- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học.

- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.

- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé! - Tìm hiểu thêm một số loại nhạc cụ ở địa phương nơi các em ở nhé! - Cho học sinh nghỉ.

- Học sinh xem băng và ghi nhớ .

- HS nghe và phân biệt. - Học sinh trả lời.

- Học sinh nghe và nói tên nhạc cụ. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh vỗ tay - Học sinh ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh đứng chào! Âm nhạc Tiết : 7

Một phần của tài liệu ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1NGHE : QUỐC CA (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w