III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:
6.1.2 Lắp ghép phần nhà nổi
Lắp ghép phần nhà nổi theo trình tự các bƣớc tổng quát nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Gia công các cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn thép sàn, khung phao, hàn thép bản vào chân cột, gắn cao su vào cột, hệ vì kèo mái, khối xốp... Bƣớc này đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Khi thi công xong bƣớc 7 của phần nhà cố định thì các thợ làm thép đến đo trực tiếp chi tiết các kích thƣớc thực tế cần thiết nhƣ chiều dài, chiều rộng, chiều cao... để tiến hành gia công. Không nên gia công theo kích thƣớc có trong bản vẽ. Nhƣ vậy sẽ đối phó đƣợc những những sai sót về kích thƣớc khi thi công phần nhà cố định so với bản vẽ.
Có đƣợc các kích thƣớc cần thiết thì thợ làm thép tiến hành gia công cắt thép và hàn thành từng cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn chịu lực của sàn, cột, giàn khung phao….
Lƣu ý: Yêu cầu của bƣớc này là cần độ chính xác cực kỳ cao. - Bƣớc 2: Lắp ráp phần sàn và móng. Bƣớc này tiến hành nhƣ sau:
Đƣa những cấu kiện riêng biệt nhƣ hệ giàn chịu lực của sàn, khung phao, cột có gắn cao su và bản thép dƣới chân, hệ giằng đã đƣợc làm sẵn vào lắp ghép trong phần nhà cố định. Kiểm tra cao độ, cân chỉnh, cố định hệ dàn chịu lực của sàn và khung phao với cột bằng liên kết hàn cứng. Khi liên kết cần đảm bảo tuyệt đối tính áp sát của cột vào phần nhà cố định và tính nằm ngang của sàn. Tránh trƣờng hợp bị xiên lệch cột thì việc trƣợt lên phần nhà cố định của phần nhà nổi sẽ gặp khó khăn.
Đặt những khối xốp đã đƣợc gia công theo kích thƣớc yêu cầu và đã đƣợc bao bọc bằng một lớp nhựa hoặc đƣợc sơn bằng vật liệu tƣơng đƣơng vào khung phao.
Hàn những thanh giằng theo các phƣơng vào giàn thép chịu lực của sàn theo đúng thiết kế.
Lát sàn bằng tấm smart board cố định vào hệ giằng bằng vít tự khoan.
Chú ý: Bƣớc này tiến hành khi thực hiện xong GĐ2 của bƣớc 8 phần nhà cố định.
- Bƣớc 3: lắp ráp mái. Đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Đƣa hệ vì kèo đã đƣợc gia công lên mái và hàn cứng vào cột.
Lắp xà gồ vào hệ vì kèo, cố định bằng vít
Lắp mái tôn, cố định bằng vít.
Hàn cứng các thanh dằng dọc vào đỉnh cột.
Lắp dựng các khung sƣờn của tấm vách ngăn, vách bao che.
Lắp tấm vách vào khung sƣờn, cố định bằng vít.
Lắp dựng các khung sƣờn của tấm trần
Lắp trần vào khung sƣờn, cố định bằng vít
Dán băng keo lên mép mối nối tồi lấp đầy khe bằng keo Polyurethane, sau đó tháo băng keo ra và để cho khô.
Trám các mắt vít bằng hỗn hợp xử lý mối nối. Sơn phủ bề mặt tƣờng bằng 1 lớp sơn lót và tối thiểu bằng 2 lớp sơn Acrtylic. Hoặc củng có thể bã matit lên bề mặt.
Hoàn thiện các hệ cửa và nội thất.
Vệ sinh. Ghi chú chung:
- Khi lắp vách và sàn thì tùy chủng loại vách mà sử dụng chủng loại vít và khoảng cách theo catalogue của nhà sản xuất.
- Không lắp tất cả khung ngang (khung chƣa lắp vách) rồi mới tiến hành lắp các thanh giằng dọc đề phòng các khung ngã đổ (do khung lúc này chỉ đƣợc cố định bằng bu lông ở chân cột).
- Tuyệt đối không lắp tất cả các khung ngang (khung đã đƣợc lắp vách xong) rồi mới lắp các thanh giằng dọc.
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động. 6.2 CƠ CHẾ VẬN HÀNH:
6.2.1 Điều kiện bình thƣờng:
- Khi không có bão lũ thì ngôi ngôi nhà đƣợc sử dụng bình thƣờng. Phần nhà nổi đƣợc đặt lên các gối đở của móng phần nhà cố định.
- Nhà cố định có chức năng che chở cho nhà nổi tránh đƣợc các thời tiết tác động nhƣ nắng, mƣa, gió…
- Ngƣời dân có thể sinh hoạt thoải mái tại cả hai phần nhà.
6.2.2 Điều kiện khi có bão:
- Các thành viên trong gia đình sinh hoạt ở phòng khách của phần nhà cố định để tránh bão. Phòng này đƣợc trang bị mái bằng và có kết cấu rất vững chắc tạo thành một khung cứng nên rất an toàn cho việc tránh những cơn bão lớn.
6.2.3 Điều kiện có lũ
- Ngắt kết nối tất cả hệ thống điện, nƣớc của phần nhà nổi với phần nhà cố định.
- Chuyển tất cả những tải sản có thể bị hƣ hại bởi nƣớc lũ vào phần nhà nổi.
- Các thành viên trong gia đình chuyển vào sinh hoạt hoàn toàn ở phần nhà nổi.
- Phần nhà nổi sẽ trƣợt lên phần nhà cố định và đƣợc giữ trong phần nhà cố định cho tới khi mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì nhà nổi sẽ bị trôi đi theo dòng nƣớc lũ.
- Nếu mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì dùng phƣơng án neo tại chỗ.
- Sau khi nƣớc lũ hạ thì dùng xe cẩu, cẩu lên và đặt vào phần nhà cố định lại nhƣ bình thƣờng.
CHƢƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 KẾT LUẬN:
Ngoài các tính năng đặc biệt nhƣ đáp ứng các yêu cầu về bền vững, thích dụng, thẩm mỹ, đối phó đƣợc lũ và chống chịu đƣợc bão đƣợc thì nhà đa năng chống bão lũ còn có các tính năng nổi bật sau:
7.1.1 Chủ động ứng phó với thiên tai bão – lũ:
Đặc điểm thiên tai ở miền trung là vào mùa mƣa bão thì bão và lũ thƣờng xảy ra liên tục và gần nhau. Có lúc ngƣời dân ở đây vừa phải đối phó với cơn bão lớn xong thì lại phải gánh chịu một trận lũ lớn tràn về. Làm cho ngƣời dân không kịp đối phó, tâm trí không yên, gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Vì vậy với đặc điểm là có hai phần (phần nổi và phần cố định) thì nhà đa năng chống bão lũ có khả năng đảm bảo đƣợc sự chủ động đối phó khi có bão củng nhƣ khi có lũ một cách liên tục mà không gây tổn hại đến tính mạng và tài sản của ngƣời dân miền trung. Sau đây ta sẽ đi phân tích tính chủ động của ngôi nhà khi có bão và khi có lũ.
7.1.1.1 Chủ động ứng phó được với lũ:
Để làm rõ đƣợc tính năng này, ta sẽ đi so sánh mô hình nhà đa năng chống bão lũ với những ngôi nhà có thể chống lũ và bão nhƣ nhà hai tầng bình thƣờng hoặc những mô hình nhà chòi tránh bão lũ nhƣ [11, 18].
Đặc điểm của lũ ở miền trung là lên rất nhanh và xuống củng rất nhanh, thƣờng xuất hiện rất bất ngờ. Dòng nƣớc lũ chảy xiết mang theo nhiều đất màu và rác rƣởi nên rất ô nhiễm. Tài sản sau khi bị ngâm bỡi nƣớc lũ này thì sẽ bị đất bùn bám bẩn, rất dể bị hƣ hại và rất khó để vệ sinh sạch sẽ. Thực phẩm nếu bị ngâm bởi nƣớc lũ sẽ hoàn toàn không sử dụng đƣợc.
Sau đây là một số so sánh của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng bình thƣờng và các mô hình nhà chòi tránh bão - lũ [11, 18] để thấy đƣợc tính ƣu việt
của mô hình nhà đa năng chống bão lũ trong việc đối phó với những đặc điểm trên của dòng nƣớc lũ.
Bảng 7.1 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng về phƣơng diện chống lũ
Nhà hai tầng hoặc nhà chòi tránh lũ Nhà đa năng chống bão - lũ
Khi lũ về ngƣời dân phải dọn tất cả tài sản từ tầng dƣới lên tầng trên mất rất nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực. Trong khi đó lũ thƣờng về bất ngờ (thƣờng hay xảy ra vào ban đêm) và mực nƣớc dâng lên nhanh nên nếu dọn đồ lâu thì sẽ không kịp. Thực tế ở quê đã có rất nhiều nhà 2 tầng củng phải chịu mất mát lớn về tài sản vì không kịp chạy lũ.
Sau đây ta sẽ xét một ví dụ cụ thể khi có cơn lũ tràn về để minh chứng cho việc mất mát tài sản đối với nhà hai tầng: Nếu nhà có những tài sản nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc những tài sản lớn và nặng mà không thể ngâm dƣới nƣớc nhƣ bao chứa lúa đƣợc đặt dƣới tầng 1… thì những thành viên trong gia đình cần phải tốn rất nhiều thời gian và sức lực để có thể di chuyển chúng từ tầng 1 lên tầng 2 tránh lũ. Nếu nhà có nuôi lợn gà thì lại càng gặp khó khăn trong việc di chuyển chúng lên tầng trên để tránh lũ vì lợn rất khó làm cho nó đi lên cầu
Khi lũ về ngƣời dân có thể dọn dẹp đồ nhanh chóng mà không tốn nhiều sức lực. Chỉ cần di chuyển tất cả các vật dụng từ phòng khách, thóc lúa, lợn gà… chuyển vào phần nhà nổi (di chuyển ngang). Với việc di chuyển ngang thi di chuyển lợn, gà củng sẽ dể dàng và nhanh chóng. Dù nƣớc lũ lên nhanh thế nào thì củng sẽ kịp thời bảo vệ tài sản của mình, không bị tổn thất tài sản.
Ngƣời dân không cần phải tốn nhiều sức lực và thời gian mà vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản, có nhiều thời gian để làm những việc khác. Tâm trạng đƣợc thoải mái không lo sợ trong việc đối phó với lũ. Sau khi lũ rút chỉ việc quét dọn mặt bằng của phòng khách. Vệ sinh lại bàn ghế, tủ trang trí ở phòng khách. Không tốn công dọn vệ sinh sau khi lũ về.
Có đủ diện tích chứa khi lũ về. Có chổ để nuôi lợn, gà, lúa…
Khi mực nƣớc lũ cao hơn phần nhà cố định thì vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản và vẩn đảm bảo đƣợc tính an toàn cho con ngƣời.
thang. Đó là chƣa kể đến chuyện mất thêm thời gian để dọn dẹp rất nhiều đồ dùng lặt vặt trong gia đình nhƣ áo quần, chăn mền, xoong nồi.... Với đặc điểm mực nƣớc lũ lên nhanh thì chắc chắn những gia đình nhƣ vậy sẽ không thể đảm bảo đƣợc sự an toàn cho tất cả tài sản của mình. Nếu nhƣ nhà nào không có đàn ông hoặc chỉ gồm những ngƣời chân yêu tay mềm thì chỉ biết ngồi nhìn những tài sản trên ngâm trong mực nƣớc lũ mà thôi. Mà để những tài sản trên bị ngâm trong một dòng nƣớc lũ vừa bẩn vừa có bùn nhƣ vậy thì chỉ còn cách vứt bỏ, hoặc nếu vẩn còn sử dụng đƣợc thì củng rất mất công sức cho việc vệ sinh lại chúng vì bị bùn bám vào.
Sau khi lũ xong thì phải mất nhiều thời gian dọn dẹp cho tầng trệt bởi bùn bám, mất công vệ sinh những đồ dùng bị ngâm, dọn dẹp lại đồ ngổn ngang, dọn dẹp rác rƣởi… trong một diện tích lớn có nhiều ngóc ngách dẩn tới khó khăn và tốn thời gian dọn dẹp.
Đối với nhà hai tầng có diện tích nhỏ, tầng 1 chỉ có phòng khách còn các phòng nhƣ phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh nằm ở tầng 2 hay nhƣ
Sau đây ta sẽ đi xét một ví dụ thực tế trong việc chủ động ứng phó khi có lũ về của ngôi nhà đa năng chống bão lũ: Nếu nhà có những vật dung nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc những vật dụng lớn và nặng thì những vật dụng trên đều sẽ đƣợc đặt ở phần nhà nổi (bởi vì những vật dụng trên không thể đặt ở phòng khách) do đó không tốn công sức để di chuyển và dọn dẹp chúng. Những vật dụng đƣợc bố trí ở phòng khách thƣờng là những vật dụng nhẹ nhƣ tivi, tranh ảnh, chậu hoa trang trí..v.v. vì vậy khi di nhuyển những vật dụng đó vào nhà nổi củng không quá khó khăn và mất thời gian. Còn những vật dụng nặng nhƣ bàn gế, tủ đứng bằng gỗ nếu có thời gian dọn dẹp thì củng có thể di chuyển vào nhà nổi theo phƣơng ngang nên củng không khó khăn và không tốn nhiều công sức, còn nếu không có thời gian thì có thể ngâm trong nƣớc lũ. Vì chất bằng gỗ không bị hƣ hỏng nhiều khi ngâm trong nƣớc, chỉ mất chút thời gian vệ sinh lại những bùn bám khi lũ rút. Đối với vật nuôi nhƣ lợn gà thì củng không quá khó khăn khi làm cho nó di chuyển vào phần nhà nổi vì di chuyển ngang. Trong phần nhà nổi đƣợc bố trí một hành lang khá rộng nên có thể làm vị trí cho vật nuôi ở tạm thời. Nhƣ vậy nếu nhƣ
các mô hình nhà chòi tránh lũ thì diện tích chứa đồ khi lũ về bị hạn chế, không có vị trí để nuôi lợn, gà. Khó khăn trong việc bảo đảm an toàn cho vật nuôi. Không gian sinh hoạt không đƣợc thoải mái.
Nếu mực nƣớc lũ lên cao quá tầng 1 thì con ngƣời và cả tài sản trong nhà sẽ không còn đƣợc đảm bảo an toàn. Dể gây ra thiệt hại về ngƣời và của.
Nhƣ vậy đối với nhà hai tầng hay những mô hình nhà chòi thì khả năng chủ động đối phó với lũ là chậm. Việc ngƣời dân bảo đảm tài sản của mình phải phụ thuộc vào sức khỏe của con ngƣời và vào sự lên nhanh hay chậm của mực nƣớc lũ.
mực nƣớc lũ lên nhanh thì ngƣời dân củng sẽ có thời gian để dọn dẹp và di chuyển những tài sản của mình. Đảm bảo đƣợc việc bảo vệ cho toàn bộ tài sản của mình. Đối với những nhà không có đàn ông thì củng không phải lo lắng trong việc đối phó với lũ. Và củng không gặp khó khăn trong việc bảo vệ tài sản của mình.
Nhƣ vậy đối với ngôi nhà đa năng chống bão lũ thì khả năng chủ động ứng phó với lũ là rất cao. Ngƣời dân không phải tốn nhiều công sức và thời gian để có thể đảm bảo đƣợc tài sản của mình. Việc bảo đảm tài sản của ngƣời dân không phải phụ thuộc vào việc mực nƣớc lũ lên nhanh hay chậm.
Ở đây ta chỉ so sánh với những ngôi nhà bình thƣờng vừa có tính năng tránh lũ vừa có thể đối phó với bão chứ không so sánh với những ngôi nhà có chỉ có một tính năng là đối phó với lũ nhƣ [6÷9, 15]. Bởi vì những ngôi nhà kia củng có tính năng giống nhƣ ngôi nhà đa năng chống bão – lũ. Tuy nhiên nếu xét một cách tổng quát thì chức năng của những ngôi nhà nhƣ [6÷9, 15] không bằng đƣợc với ngôi nhà đa năng chống bão – lũ, bởi vì ngôi nhà đa năng chống bão lũ còn có thêm tính năng chống bão.
7.1.1.2 Chủ động ứng phó được với bão:
Đặc điểm gió bão là thổi rất mạnh, nó thổi nhiều hƣớng khác nhau và rối loạn. Gió bão thƣờng chia thành hai đợt, đợt đầu tiên là đợt đi và đợt sau là đợt về, đợt về thƣờng lớn hơn đợt đi. Hai đợt gió này cách nhau một khoảng thời gian ngắn, khoảng thời gian này thƣờng là rất yên tỉnh. Nếu không có kinh nghiệm chống bão thì ngƣời
dân có thể hiểu nhầm là xong đợt một thì bão kết thúc, nhƣ vậy sẽ rất nguy hiểm. Khi gió thổi thƣờng có một âm thanh rất đáng sợ làm cho tinh thần ngƣời dân trong nhà bất an và rất hoảng sợ. Vì vậy với đặc điểm sử dụng những vật liệu bao che cách âm nhƣ mô hình nhà đa năng chống bão – lũt thì có thể ổn định đƣợc tinh thần của ngƣời dân
Sau đây là một so sánh nhỏ của ngôi nhà đa năng chống bão lũ với nhứng ngôi nhà bình thƣờng tại miền trung. Việc so sánh này sẽ làm rỏ tình ƣu việt của ngôi nhà đa năng chống bão lũ trong việc chủ động ứng phó với bão.
Bảng 7.2 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà bình thƣờng về phƣơng diện chống bão
Nhà bình thƣờng
Nhà đa năng chống bão lũ
Khi có bão thì tinh thần ngƣời dân ở trong ngôi nhà luôn bị hoang mang và lo sợ, nhất là những đứa trẻ. Gió bão thổi rất mạnh, tiếng gió thổi, tiếng và đập của những vật dụng ở