Chủ động ứng phó với thiên tai bão – lũ

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 137)

III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:

7.1.1 Chủ động ứng phó với thiên tai bão – lũ

Đặc điểm thiên tai ở miền trung là vào mùa mƣa bão thì bão và lũ thƣờng xảy ra liên tục và gần nhau. Có lúc ngƣời dân ở đây vừa phải đối phó với cơn bão lớn xong thì lại phải gánh chịu một trận lũ lớn tràn về. Làm cho ngƣời dân không kịp đối phó, tâm trí không yên, gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Vì vậy với đặc điểm là có hai phần (phần nổi và phần cố định) thì nhà đa năng chống bão lũ có khả năng đảm bảo đƣợc sự chủ động đối phó khi có bão củng nhƣ khi có lũ một cách liên tục mà không gây tổn hại đến tính mạng và tài sản của ngƣời dân miền trung. Sau đây ta sẽ đi phân tích tính chủ động của ngôi nhà khi có bão và khi có lũ.

7.1.1.1 Chủ động ứng phó được với lũ:

Để làm rõ đƣợc tính năng này, ta sẽ đi so sánh mô hình nhà đa năng chống bão lũ với những ngôi nhà có thể chống lũ và bão nhƣ nhà hai tầng bình thƣờng hoặc những mô hình nhà chòi tránh bão lũ nhƣ [11, 18].

Đặc điểm của lũ ở miền trung là lên rất nhanh và xuống củng rất nhanh, thƣờng xuất hiện rất bất ngờ. Dòng nƣớc lũ chảy xiết mang theo nhiều đất màu và rác rƣởi nên rất ô nhiễm. Tài sản sau khi bị ngâm bỡi nƣớc lũ này thì sẽ bị đất bùn bám bẩn, rất dể bị hƣ hại và rất khó để vệ sinh sạch sẽ. Thực phẩm nếu bị ngâm bởi nƣớc lũ sẽ hoàn toàn không sử dụng đƣợc.

Sau đây là một số so sánh của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng bình thƣờng và các mô hình nhà chòi tránh bão - lũ [11, 18] để thấy đƣợc tính ƣu việt

của mô hình nhà đa năng chống bão lũ trong việc đối phó với những đặc điểm trên của dòng nƣớc lũ.

Bảng 7.1 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng về phƣơng diện chống lũ

Nhà hai tầng hoặc nhà chòi tránh lũ Nhà đa năng chống bão - lũ

Khi lũ về ngƣời dân phải dọn tất cả tài sản từ tầng dƣới lên tầng trên mất rất nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực. Trong khi đó lũ thƣờng về bất ngờ (thƣờng hay xảy ra vào ban đêm) và mực nƣớc dâng lên nhanh nên nếu dọn đồ lâu thì sẽ không kịp. Thực tế ở quê đã có rất nhiều nhà 2 tầng củng phải chịu mất mát lớn về tài sản vì không kịp chạy lũ.

Sau đây ta sẽ xét một ví dụ cụ thể khi có cơn lũ tràn về để minh chứng cho việc mất mát tài sản đối với nhà hai tầng: Nếu nhà có những tài sản nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc những tài sản lớn và nặng mà không thể ngâm dƣới nƣớc nhƣ bao chứa lúa đƣợc đặt dƣới tầng 1… thì những thành viên trong gia đình cần phải tốn rất nhiều thời gian và sức lực để có thể di chuyển chúng từ tầng 1 lên tầng 2 tránh lũ. Nếu nhà có nuôi lợn gà thì lại càng gặp khó khăn trong việc di chuyển chúng lên tầng trên để tránh lũ vì lợn rất khó làm cho nó đi lên cầu

Khi lũ về ngƣời dân có thể dọn dẹp đồ nhanh chóng mà không tốn nhiều sức lực. Chỉ cần di chuyển tất cả các vật dụng từ phòng khách, thóc lúa, lợn gà… chuyển vào phần nhà nổi (di chuyển ngang). Với việc di chuyển ngang thi di chuyển lợn, gà củng sẽ dể dàng và nhanh chóng. Dù nƣớc lũ lên nhanh thế nào thì củng sẽ kịp thời bảo vệ tài sản của mình, không bị tổn thất tài sản.

Ngƣời dân không cần phải tốn nhiều sức lực và thời gian mà vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản, có nhiều thời gian để làm những việc khác. Tâm trạng đƣợc thoải mái không lo sợ trong việc đối phó với lũ. Sau khi lũ rút chỉ việc quét dọn mặt bằng của phòng khách. Vệ sinh lại bàn ghế, tủ trang trí ở phòng khách. Không tốn công dọn vệ sinh sau khi lũ về.

Có đủ diện tích chứa khi lũ về. Có chổ để nuôi lợn, gà, lúa…

Khi mực nƣớc lũ cao hơn phần nhà cố định thì vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản và vẩn đảm bảo đƣợc tính an toàn cho con ngƣời.

thang. Đó là chƣa kể đến chuyện mất thêm thời gian để dọn dẹp rất nhiều đồ dùng lặt vặt trong gia đình nhƣ áo quần, chăn mền, xoong nồi.... Với đặc điểm mực nƣớc lũ lên nhanh thì chắc chắn những gia đình nhƣ vậy sẽ không thể đảm bảo đƣợc sự an toàn cho tất cả tài sản của mình. Nếu nhƣ nhà nào không có đàn ông hoặc chỉ gồm những ngƣời chân yêu tay mềm thì chỉ biết ngồi nhìn những tài sản trên ngâm trong mực nƣớc lũ mà thôi. Mà để những tài sản trên bị ngâm trong một dòng nƣớc lũ vừa bẩn vừa có bùn nhƣ vậy thì chỉ còn cách vứt bỏ, hoặc nếu vẩn còn sử dụng đƣợc thì củng rất mất công sức cho việc vệ sinh lại chúng vì bị bùn bám vào.

Sau khi lũ xong thì phải mất nhiều thời gian dọn dẹp cho tầng trệt bởi bùn bám, mất công vệ sinh những đồ dùng bị ngâm, dọn dẹp lại đồ ngổn ngang, dọn dẹp rác rƣởi… trong một diện tích lớn có nhiều ngóc ngách dẩn tới khó khăn và tốn thời gian dọn dẹp.

Đối với nhà hai tầng có diện tích nhỏ, tầng 1 chỉ có phòng khách còn các phòng nhƣ phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh nằm ở tầng 2 hay nhƣ

Sau đây ta sẽ đi xét một ví dụ thực tế trong việc chủ động ứng phó khi có lũ về của ngôi nhà đa năng chống bão lũ: Nếu nhà có những vật dung nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc những vật dụng lớn và nặng thì những vật dụng trên đều sẽ đƣợc đặt ở phần nhà nổi (bởi vì những vật dụng trên không thể đặt ở phòng khách) do đó không tốn công sức để di chuyển và dọn dẹp chúng. Những vật dụng đƣợc bố trí ở phòng khách thƣờng là những vật dụng nhẹ nhƣ tivi, tranh ảnh, chậu hoa trang trí..v.v. vì vậy khi di nhuyển những vật dụng đó vào nhà nổi củng không quá khó khăn và mất thời gian. Còn những vật dụng nặng nhƣ bàn gế, tủ đứng bằng gỗ nếu có thời gian dọn dẹp thì củng có thể di chuyển vào nhà nổi theo phƣơng ngang nên củng không khó khăn và không tốn nhiều công sức, còn nếu không có thời gian thì có thể ngâm trong nƣớc lũ. Vì chất bằng gỗ không bị hƣ hỏng nhiều khi ngâm trong nƣớc, chỉ mất chút thời gian vệ sinh lại những bùn bám khi lũ rút. Đối với vật nuôi nhƣ lợn gà thì củng không quá khó khăn khi làm cho nó di chuyển vào phần nhà nổi vì di chuyển ngang. Trong phần nhà nổi đƣợc bố trí một hành lang khá rộng nên có thể làm vị trí cho vật nuôi ở tạm thời. Nhƣ vậy nếu nhƣ

các mô hình nhà chòi tránh lũ thì diện tích chứa đồ khi lũ về bị hạn chế, không có vị trí để nuôi lợn, gà. Khó khăn trong việc bảo đảm an toàn cho vật nuôi. Không gian sinh hoạt không đƣợc thoải mái.

Nếu mực nƣớc lũ lên cao quá tầng 1 thì con ngƣời và cả tài sản trong nhà sẽ không còn đƣợc đảm bảo an toàn. Dể gây ra thiệt hại về ngƣời và của.

Nhƣ vậy đối với nhà hai tầng hay những mô hình nhà chòi thì khả năng chủ động đối phó với lũ là chậm. Việc ngƣời dân bảo đảm tài sản của mình phải phụ thuộc vào sức khỏe của con ngƣời và vào sự lên nhanh hay chậm của mực nƣớc lũ.

mực nƣớc lũ lên nhanh thì ngƣời dân củng sẽ có thời gian để dọn dẹp và di chuyển những tài sản của mình. Đảm bảo đƣợc việc bảo vệ cho toàn bộ tài sản của mình. Đối với những nhà không có đàn ông thì củng không phải lo lắng trong việc đối phó với lũ. Và củng không gặp khó khăn trong việc bảo vệ tài sản của mình.

Nhƣ vậy đối với ngôi nhà đa năng chống bão lũ thì khả năng chủ động ứng phó với lũ là rất cao. Ngƣời dân không phải tốn nhiều công sức và thời gian để có thể đảm bảo đƣợc tài sản của mình. Việc bảo đảm tài sản của ngƣời dân không phải phụ thuộc vào việc mực nƣớc lũ lên nhanh hay chậm.

Ở đây ta chỉ so sánh với những ngôi nhà bình thƣờng vừa có tính năng tránh lũ vừa có thể đối phó với bão chứ không so sánh với những ngôi nhà có chỉ có một tính năng là đối phó với lũ nhƣ [6÷9, 15]. Bởi vì những ngôi nhà kia củng có tính năng giống nhƣ ngôi nhà đa năng chống bão – lũ. Tuy nhiên nếu xét một cách tổng quát thì chức năng của những ngôi nhà nhƣ [6÷9, 15] không bằng đƣợc với ngôi nhà đa năng chống bão – lũ, bởi vì ngôi nhà đa năng chống bão lũ còn có thêm tính năng chống bão.

7.1.1.2 Chủ động ứng phó được với bão:

Đặc điểm gió bão là thổi rất mạnh, nó thổi nhiều hƣớng khác nhau và rối loạn. Gió bão thƣờng chia thành hai đợt, đợt đầu tiên là đợt đi và đợt sau là đợt về, đợt về thƣờng lớn hơn đợt đi. Hai đợt gió này cách nhau một khoảng thời gian ngắn, khoảng thời gian này thƣờng là rất yên tỉnh. Nếu không có kinh nghiệm chống bão thì ngƣời

dân có thể hiểu nhầm là xong đợt một thì bão kết thúc, nhƣ vậy sẽ rất nguy hiểm. Khi gió thổi thƣờng có một âm thanh rất đáng sợ làm cho tinh thần ngƣời dân trong nhà bất an và rất hoảng sợ. Vì vậy với đặc điểm sử dụng những vật liệu bao che cách âm nhƣ mô hình nhà đa năng chống bão – lũt thì có thể ổn định đƣợc tinh thần của ngƣời dân

Sau đây là một so sánh nhỏ của ngôi nhà đa năng chống bão lũ với nhứng ngôi nhà bình thƣờng tại miền trung. Việc so sánh này sẽ làm rỏ tình ƣu việt của ngôi nhà đa năng chống bão lũ trong việc chủ động ứng phó với bão.

Bảng 7.2 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà bình thƣờng về phƣơng diện chống bão

Nhà bình thƣờng

Nhà đa năng chống bão lũ

Khi có bão thì tinh thần ngƣời dân ở trong ngôi nhà luôn bị hoang mang và lo sợ, nhất là những đứa trẻ. Gió bão thổi rất mạnh, tiếng gió thổi, tiếng và đập của những vật dụng ở ngoài ngôi nhà bị gió bão quật bay tạo ra những âm thanh rất đáng sợ tạo cho ngƣời dân ở trong nhà một cảm giác rất bất an. Gió bão thƣờng kèm theo mƣa lớn. Đối với những ngôi nhà lợp mái ngói thông thƣờng thì nƣớc mƣa sẽ đƣợc gió thổi tạt vào những khe hở nhỏ của các lớp ngói mang nƣớc mƣa vào trong nhà làm cho bên trong ngôi nhà chịu nƣớc nhƣ mƣa, đặc biệt nếu mái ngói lâu năm chất lƣợng ngói không còn tốt thì nƣớc mữa sẽ làm ẩm ngói, ngói giảm chất lƣợng và làm vở những mảnh nhỏ rớt xuống nhà làm cho môi trƣờng trong nhà vừa ƣớt vừa rất ô nhiểm. Do đó ngƣời dân phải mất thời gian

Khi có bão về thì ngƣời dân chỉ cần đóng và cài then chắc chắn hết tất cả các cửa đi và cửa sổ rồi sinh hoạt bình thƣờng trong ngôi nhà. Nếu gió bão quá mạnh và cảm thấy tình hình nghiêm trọng thì tất cả thành viên trong gia đình sẽ ra phòng khách ngồi tránh bão. Ở phòng khách đƣợc bố trí mái bằng BTCT liên kết cứng với hệ thống dầm cột và tƣờng tạo thành một khung cứng nên đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời dân. Ngƣời dân có cảm giác đƣợc an toàn và không còn cảm giác hoang mang lo sợ khi sống trong ngôi nhà bình thƣờng.

Mái nhà đƣợc lợp tôn và đƣợc thiết kế liên kết chắc chắn và có hệ tƣờng

bao phủ hoặc che chắn đồ trong nhà để tránh bị dính bẩn và hƣ hỏng. Ngƣời dân ở trong ngôi nhà lợp bằng ngói chỉ biết trú dƣới gầm dƣờng, gầm bàn hoặc một vị trí nào đó mà không bị nƣớc mƣa và vụn ngói rớt trúng đầu. Nếu ngƣời nào phải đứng ra để đối phó với bão thì phải mang áo mƣa và đội mủ bảo hộ để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Đối với nhà lợp bằng tôn hoặc bằng phi rô xi măng thì tiến gió bão thổi, tiếng va đập của vật dụng bên goài nhà và tiếng mƣa lớn dội lên mái tạo ra một âm thanh trên mái rất khủng khiếp. Ngƣời dân sống trong ngôi nhà phải mang một tinh thần bất an và rất hoang mang.

Mái của của những ngôi nhà này rất dể bị thổi bay vì liên kết không chắc chắn và thƣờng lồi ra ngoài. Và khi bị thổi bay thì gió bão mang theo mƣa lớn sẽ luồn vào nhà làm cho những vật dụng trong nhà bị thổi bay tung tóe, gây hƣ hại tài sản và ảnh hƣởng đến tính mạng của ngƣời dân.

Cửa của ngôi nhà này thƣờng làm bằng những loại cữa không đảm bảo chịu lực hoăc then cài không đƣợc chắc chắn. vì vậy rất để bị gió bão làm hƣ hỏng và luồn vào ngôi nhà.

Nhƣ vậy đối với những ngôi nhà bình thƣờng thì ngƣời dân phải trực tiếp chống chọi với cơn bão. Phải tốn công sức để che đậy những

chắn mái bao che nên không sợ gió giật bay. Đảm bảo ổn định và an toàn cho không gian bên trong của ngôi nhà.

Phần nhà nổi đƣợc bao che và làm trần che chắn bằng tấm cách âm nên việc âm thanh trong ngôi nhà củng đƣợc giảm bớt. Ngƣời dân không phải hoang mang lo sợ khi phải nghe những âm thanh ghê rợn nhƣ khi sống những ngôi nhà bình thƣờng.

Nƣớc mƣa không thể tạt vào bên trong ngôi nhà vì có hai lớp bảo vệ là tƣờng và mái của nhà cố đình cộng với kết cấu bao che và tấm trần của nhà nổi. Vì vậy ngƣời dân không cần phải mất thời gian lo lắng cho việc bảo vệ và che chắn cho những vật dụng trong nhà.

Nhƣ vậy với mô hình nhà đa năng chống bão thì ngƣời dân không phải mất nhiều công sức để chống chọi với bão, không phải chịu những cú sốc về tinh thần do bão tạo ra. Có đƣợc một cảm giác an toàn mà không sợ bị ảnh hƣởng đến tính mạng và tài sản của mình. Các thành viên trong gia đình khi ở trong ngôi

vị trí mà gió bão có thể lùa vào hoặc phải trực tiếp vá lại những lỗ hổng mà gió bão tạo tạo ra, điều đó rất nguy hiểm. Họ phải nấp trong những không gian chật hẹp và ẩm ƣớt. Không những thế, họ còn phải vừa lo lằng cho việc bảo vệ tài sản của mình vừa phải chịu đựng những cú sốc về tinh thần do bão tạo ra. Có thể phải đi tránh bão nhờ ở những ngôi nhà kiên cố hơn và để lại những tài sản trong nhà không ai bảo quản.

nhà có thể sinh hoạt bình thƣờng, có thể nấu ăn, uống trà, đọc truyện hay cùng nhau ngồi cảm nhận tiếng gió bão vi vu ngoài kia mà không cần phải lo lắng, suy nghỉ gì hết. Hơn nữa ngôi nhà có thể giúp đở những ngƣời sống xung quanh bằng cách cho vào cùng tránh bão.

Ở đây ta chỉ so sánh ngôi nhà đa năng chống bão lũ với những ngôi nhà bình thƣờng chứ không so sánh với những ngôi nhà đƣợc thiết kế để chống bão. Bởi vì tính năng chống bão của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ củng giống với những mô hình nhà chống bão khác. Tuy nhiên những mô hình nhà chống bão khác không có chức năng đối phó với lũ. Vì vậy nhìn một cách tổng quát thì chức năng của các mô hình nhà chống bão khác không thể bằng với mô hình nhà đa năng chống bão – lũ.

7.1.2 Sự cân bằng và ổn định của nhà nổi:

Với những mô hình nhà nổi bình thƣờng thì việc cân bằng cho ngôi nhà là rất phức tạp vì trọng lƣợng trên ngôi nhà không phải lúc nào củng phân bố đều lên ngôi nhà. Khi ngôi nhà nổi lên có thể bị nghiêng và nổi lên không đều. Hoặc củng có thể bị bập

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)