TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC:

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 31 - 46)

III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC:

Ở Việt Nam củng có không ít những việc làm thiết thực củng nhƣ những công trình nghiên cứu về việc đối phó với thiên tai.

Đầu tiên phải nói đến là dự án “Nhà ở chống bão vì một thành phố Đà Nẵng có khả năng chống chịu” của thành phố Đà Nẵng. Dự án do quỹ Rockefeller - Hoa Kỳ tài trợ thông qua Viện chuyển đổi Môi trƣờng và xã hội ISET, Hội LHPN thành phố là đơn vị nhận tài trợ, trực tiếp triển khai dự án. Mục tiêu của Dự án là hỗ trợ các gia đình nghèo, chƣa có nhà ở kiên cố có thể xây mới, nâng cấp, sửa chữa nhà nhằm giúp tăng cƣờng khả năng chống chịu với gió bão, mƣa lũ, biến đổi khí hậu của các xã, phƣờng và quận, huyện dễ bị tổn thƣơng của thành phố Đà Nẵng. Bằng nguồn vốn thông qua việc lập nên một quỹ tín dụng quay vòng, qua 3 năm triển khai, dự án đã hỗ trợ xây mới, sửa chữa và nâng cấp nhà ở chống bão cho 320 hộ dân nghèo và cận nghèo với tổng kinh phí hơn 7 tỷ đồng. Trong khuôn khổ cuộc thi Momentum for Change (tạm dịch: Thúc đẩy sự thay đổi) 12 dự án xuất sắc nhất trên toàn thế giới về khả năng thích ứng và giảm thiểu rủi ro do biến đổi khí hậu đã chính thức đƣợc Ban Thƣ ký Công ƣớc khung Liên hiệp quốc (UNFCCC) công bố tại Bonn, Đức. Vƣợt qua rất nhiều dự án cùng chủ đề, Dự án “Nhà ở chống bão vì một thành phố có khả năng

chống chịu với biến đổi khí hậu” của thành phố Đà Nẵng do Sở Ngoại vụ đăng ký đã lọt vào nhóm 12 dự án nổi bật nhất dành đƣợc Giải sáng kiến của năm 2014 [27].

Hình 1.7 Hội thảo về dự án “Nhà ở chống bão vì một thành phố Đà Nẵng có khả năng chống chịu” của thành phố Đà Nẵng.

Củng trong năm 2014 vào hai ngày 7 – 8 tháng 07(vào lúc 8h30) tại khách sạn Sofitel Plaza Hà Nội, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Nội vụ Pháp và Bộ Công an Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Khu vực Phòng chống lũ lụt và quản lý rủi ro”. Trong hai ngày diễn ra hội thảo, đại biểu tham gia đã giới thiệu hoạt động, nhu cầu của các cơ quan phòng chống lũ lụt ở từng nƣớc trong khu vực và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Trên cơ sở đó, hội thảo sẽ đƣa ra tổng kết các phƣơng tiện, chính sách hiện có trong khu vực và tìm kiếm giải pháp cải thiện [28].

Hình 1.8 Hội thảo Khu vực Phòng chống lũ lụt và quản lý rủi ro.

Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ƣơng củng đã đƣa ra văn bản định hƣớng một số nội dung chính về xây dựng phƣơng án ứng phó với bão mạnh siêu bão. Ví dụ nhƣ : Đƣa ra những định hƣớng xây dựng phƣơng án ứng phó với bão mạnh, siêu bão, nhƣ: xây dựng bản đồ ngập lụt. Lập các phƣơng án sơ tán dân đến các địa điểm an toàn, phƣơng án đảm bảo an toàn tàu thuyền, hƣơng án bảo vệ công trình phòng, chống thiên tai và công trình trọng điểm, phƣơng án bảo đảm an ninh trật tự giao thông, thông tin liên lạc, phƣơng án khắc phục hiệu quả…. [29].

Ngoài ra Đảng và Nhà nƣớc ta củng đã giành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác phòng chống lụt bão, cụ thể [30]:

- Chủ tịch nƣớc đã gửi thƣ thăm hỏi, động viên đồng bào chiến sĩ cả nƣớc nhân ngày phòng chống thiên tai của Viêt Nam 22/5.

- Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1061QĐ-TTg ngày 1/7/2014 ban hành kế hoạch triển khai thi hành luật phòng chống thiên tai; Nghị định số 66/2014 NĐ-CP ngày 4/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng chống thiên tai; Nghị định số 94/2014/NĐ -CP ngày 17/10/2014 quy

định về thành lập và quản lý quỹ phòng, chống thiên tai; Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai; Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngày 15 tháng 8 năm 2014 quy định về cảnh báo, dự báo và truyền tin thiên tai và một số chƣơng trình, kế hoạch khác nhằm đƣa Luật phòng, chống thiên tai vào cuộc sống.

- Phó Thủ tƣớng Chính phủ đã trực tiếp chủ trì các cuộc họp Ban Chỉ đạo PCLBTW đối với từng trận bão, lũ; Ban hành các công điện và trực tiếp chỉ đạo các Bộ ngành và phòng, chống và khắc phục hậu quả của bão, lũ; Chỉ đạo công tác chống hạn hán tại các tỉnh Trung Bộ và Tây nguyên, đặc biệt là tại tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa.

- Trong năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã có các quyết định hỗ trợ địa phƣơng, các Bộ, ngành bị ảnh hƣởng bởi thiên tai với tổng kinh phí là 1.538,9 tỷ đồng (trong đó hỗ trợ khắc phục bão, lũ là 335 tỷ đồng; hạn hán, xâm nhập mặn là 1.203,9 tỷ đồng) và 2.000 tấn gạo, 1.400 tấn lúa giống, 267 tấn ngô giống, 17,7 tấn hạt giống rau các loại.

Bên cạnh đó Bộ Xây Dựng củng đã có những công tác thiết thực để đối phó với thiên tai nhƣ [30]:

- Rà soát quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế, thi công xây dựng công trình đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai.

- Chỉ đạo thực hiện Dự án Điều tra, khảo sát tác động của siêu bão tới nhà ở, công trình dân dụng và đề xuất các giải pháp kiểm định, đánh giá chất lƣợng nhằm gia cƣờng khả năng chống bão cho các công trình dân dụng tại Việt Nam.

- Năm 2013 ÷ 2014, hoàn thành thí điểm 700 nhà ở phòng tránh lũ, lụt tại 7 tỉnh miền Trung thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, lũ lụt đảm bảo an toàn cho ngƣời và tài sản của nhân dân. Trên cơ sở, đã trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt giai đoạn 2 cho 14 tỉnh khu vực miền Trung (từ 7 Thanh Hóa đến Bình Thuận) với số lƣợng trên 40.000 hộ dân đƣợc hỗ trợ xây dựng nhà ở phòng tránh lũ, lụt.

- Tiếp tục triển khai Chƣơng trình xây dựng cụm, tuyến dân cƣ và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long theo Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày

26/8/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ và đã cơ bản hoàn thành. Các địa phƣơng đã hoàn thành tôn nền, đắp bờ bao 178/179 dự án, đạt tỷ lệ 99,6%; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiết yếu đạt 82-92% khối lƣợng; Hoàn thành 27.014/35.595 căn nhà, đạt 76%. Đến nay, đã có 47.929 hộ dân trên tổng số 56.510 hộ dân thuộc đối tƣợng của Chƣơng trình đƣợc đảm bảo an toàn nhà ở trong các cụm, tuyến và bờ bao (đạt 85%), trong đó có 27.014 hộ vào ở trong cụm, tuyến và 20.915 hộ đƣợc đảm bảo an toàn trong các bờ bao [30].

Một số bộ ngành nhƣ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an, Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan thông tin đại chúng, và Các Bộ, ngành Trung ƣơng khác. Củng đã đƣa ra những công tác đối phó với thiên tai tại Việt Nam [30].

Không chỉ có các ban bộ ngành thực hiện nghiên cứu các giải pháp đối phó với thiên tai mà còn có những tầng lớp nhân dân, tri thức tại Việt Nam củng đã và đang tham gia tích cực trong việc nghiên cứu tìm hiểu các giải pháp nhằm ứng phó với thiên tai tại Việt Nam. Đặc biệt là các chuyên gia về kiến trúc, xây dựng, các kỹ sƣ, kiến trúc sƣ và các sinh viên học tại các trƣờng đại học, cao đẳng củng đang ngày đêm nghiên cứu ra những mô hình nhà ở có khả năng chống thiên tai bão – lũ. Rất nhiều tài liệu nghiên cứu đƣợc đƣa ra ví dụ nhƣ tài liệu [1 ÷ 5, 17, 31 ÷ 35] ….

Hay nhiều nghiên cứu về mô hình nhà đƣợc thiết kế nhắm ứng phó với thiên tai nhƣ [6 ÷ 16, 18, 19] Những mô hình này là những mô hình tiêu biểu đƣợc các sinh viên tại các trƣờng đại học trên cả nƣớc củng nhƣ nhiều kiến trúc sƣ nghiên cứu ra. Có nhiều mô hình đã đạt đƣợc những giải thƣởng cao trong các cuộc thi về thiết kế nhà ở và củng đã đƣợc đƣa vào thực tế. Tuy nhiên những mô hình này vẩn còn rất nhiều điểm hạn chế so với thực tế trong việc đối phó với tình hình thiên tai biến động mạnh nhƣ hiện nay.

Sau đây là một số phân tích và thông tin về những mô hình nghiên cứu tiêu biểu trong nƣớc:

Hình 1.9 Mô hình “Nhà ở đa năng bán di động”.

Mô hình “nhà ở đa năng bán di động” ở hình 1.9 là của sinh viên Nguyễn Ích Thắng, lớp 52KD3, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội, năm 2011. Mô hình đã giành giải nhất cuộc thi “Ý tƣởng sáng tạo ngôi nhà đa mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu” do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức. Ngôi nhà đƣợc thiết kế gồm hai phần chính: phần cố định, giữ chức năng chính của một ngôi nhà, là không gian sinh hoạt của gia đình. Phần di động chính là phần sẽ nổi lên theo chiều đứng của lũ, giữ chức năng là nơi ở cho con ngƣời khi lũ lụt xảy ra. Tuy nhiên ngôi nhà củng có một số hạn chế nhƣ phần nhà nổi đƣợc làm bằng tre một vật liệu không bền bỉ với thời gian, không có khả năng chống chọi với dòng lũ chảy xiết, nền móng phần di đông không đảm bảo chắc chắn để có thể chống chọi đƣợc với bão. Nền của phần di động sát với mặt đất nên khó khăn trong việc bảo dƣởng và sữa chữa khi xảy ra hƣ hỏng [6].

Hình 1.10 Mô hình “nhà nổi” của nhóm cựu sinh viên lớp K06A1, khoa Kiến trúc công trình, Đại học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh.

Mô hình (hình 1.10) là một trong 68 đề tài sáng tạo tiêu biểu toàn quốc năm 2011 đƣợc tuyên dƣơng tại thành phố Huế tối 10/10. Ngoài ra mô hình nhà nổi của cả nhóm đã ẵm nhiều giải thƣởng nhƣ: giải ba giải thƣởng nghiên cứu cấp Bộ, giải nhất lĩnh vực kiến trúc - xây dựng hội thi sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka năm 2010 và giải ba giải thƣởng sáng tạo kỹ thuật Việt Nam Vifotec 2010. Ngôi nhà đƣợc thiết kế phần móng bằng hệ thống phao nổi EPS (xốp ngoài thị trƣờng đƣợc bọc một lớp nhựa), sàn đƣợc lót bằng gỗ hoặc gạch đá. Sƣờn nhà làm từ gỗ hoặc nhôm. Mái đƣợc lợp bằng tôn sandwich. Nhà nổi sẽ có 4 cọc giữ cố định, lúc nƣớc lên nhà sẽ trƣợt theo cọc nổi lên, và ngƣợc lại. Theo tính toán của cả nhóm, toàn bộ thể tích phao nổi EPS nâng đƣợc 27,6 tấn. Trong khi đó, nhà làm bằng khung nhôm chỉ có trọng lƣợng 7 tấn, khung gỗ là 9,8 tấn. Theo nhóm, giá một căn nhà nổi diện tích 7,2x7,2 m (đã bao gồm các vật dụng) hoàn chỉnh khung gỗ là khoảng 90 triệu đồng, khung nhôm là 120 triệu đồng. Tuổi thọ của phao nổi EPS đƣợc tính là hơn 60 năm. Tuy nhiên ngôi nhà củng có một số hạn chế nhƣ không ứng phó đƣợc với bão. Nền nhà nằm sát mặt đất nên rất

khó sữa chữa và thay thế nếu có hƣ hỏng, củng nhƣ khó khăn trong việc bảo dƣởng nền nhà [7].

Hình 1.11 Mô hình “nhà chống lũ” của Phạm Hữu Thủy, sinh viên năm thứ 5 của khoa Kiến trúc, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

Mô hình (hình 1.11) là mô hình đã đạt giải A cuộc thi thiết kế “Nhà ở nông thôn vùng bão lũ, ngập lụt” do Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam tổ chức. Nhà chống lũ đƣợc phát triển trên cơ sở nhà truyền thống của ngƣời Việt, đơn giản, rộng rãi, phổ biến ở nhiều địa phƣơng. Ngôi nhà thiết kế đơn giản có một hệ thống phao nổi tự động khi lũ dâng cao. Phao đƣợc làm bằng sáu thùng phuy kết lại với nhau đặt dƣới nền nhà gần bếp nên không ảnh hƣởng đến sinh hoạt trong gia đình. Một nửa mái nhà đƣợc lợp bằng tôn lạnh, có cửa chớp để thoát hiểm bằng hệ thống phao khi lũ lên cao. Phần còn lại đƣợc đổ bê tông cốt thép để làm nơi phơi nông sản, nơi trú của ngƣời và vật nuôi khi lũ về. Tuy nhiên đƣợc biết, mô hình ban đầu mà Thủy thiết kế có giá thành khoảng 200 – 250 triệu đồng. Đây là giá thành cao so với mặt bằng kinh tế, thu nhập của ngƣời nông dân Việt Nam còn thấp, đặc biệt là với bà con miền lũ còn nhiều khó khăn. Hơn nữa ngôi nhà còn có một số hạn chế nhƣ phần nổi của ngôi nhà đƣợc bố trí ở một không gian nhỏ của ngôi nhà và chỉ nâng đƣợc khối lƣợng nhỏ nhƣ một số vật dụng cần thiết trong ngôi nhà. Ngôi nhà chỉ thiết kế để đối phó với lũ chứ không thiết kế để

chống chọi với bão nên hệ mái của ngôi nhà không đảm bão để chịu đƣợc những cơn bão lớn [8].

Hình 1.12 Mô hình “nhà nổi thông minh chống lũ” của nhóm sinh viên năm thứ 4 Khoa Kỹ thuật công trình, ngành xây dựng dân dụng Trường Đại học Tôn Đức

Thắng.

Mô hình (hình 1.12) đã đạt giải nhất toàn quốc (nhóm tự nhiên) cuộc thi Olympia dành cho sinh viên tổ chức tại Hà Nội đầu tháng 4-2013. Ngoài các tính năng bình thƣờng nhƣ đáp ứng các yêu cầu về bền vững, thích dụng, thẩm mỹ, nổi đƣợc thì nhà nổi thông minh chống lũ còn có các tính năng nổi bật nhƣ: môdul hóa, nhanh trong chế tạo, sản xuất hàng loạt dẫn đến giảm giá thành. Lắp dựng, tháo dỡ và mở rộng dễ dàng, nhanh chóng trong những trƣờng hợp khẩn cấp góp phần nâng cao tính khả thi của đề tài. Giá thành ngôi nhà là 108 triệu với diện tích xây dựng là 32m2. Độ bền của ngôi nhà lên tới 40 năm. Tuy nhiên ngôi nhà chỉ áp dụng đƣợc cho việc ứng phó

với lũ. Còn việc chống chọi với bão thì hoàn toàn không có khả năng. Khi có bão ngôi nhà phải sử dụng biện pháp lai dắt về vùng không có bão để tránh bão [9].

Hình 1.13 Mô hình “Nhà tre chống thiên tai” do nhóm kĩ sư của hãng H&P của Việt Nam thiết kế, 2013.

Mô hình (hình 1.13) là một thiết kế nhà tre độc đáo đƣợc lấy từ nguyên liệu là tre nứa có sẵn trên khắp Việt Nam. Ƣu điểm loại vật liệu này là bền, rẻ, dễ dàng tạo thành cấu trúc chắc chắn. Sàn nhà đƣợc nâng cao hơn so với mặt đất để phòng tránh lũ lụt. Ý tƣởng xây những ngôi làng tre nứa với lối kiến trúc mái nhà xòe ra đón nắng và cụp lại khi trời mƣa. Nhà ở thông thoáng, thoải mái, phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân tộc thiểu số. Ƣu điểm loại thiết kế này là nhanh gọn nhẹ, an toàn cho ngƣời sử dụng. Nhà đƣợc giữ bằng 4 cọc trụ bằng sắt, đảm bảo kết cấu vững chắc, làm nền tảng để xây dựng một ngôi nhà kiên cố. Dƣới móng nhà là hệ thống thoát nƣớc chống ngập lụt. Giá của mỗi ngôi nhà tre đƣợc ƣớc tính khá rẻ, chỉ khoảng hơn 40 triệu đồng.

Tuy sử dụng vật liệu địa phƣơng quen thuộc nhƣng độ bền không cao. Kết cấu bằng

tre không bền với thời gian khi phải chống chọi với những cơn bão lớn nhƣ ở miền trung, khả năng kháng lũ chỉ vài mét, kiến trúc có tính áp đặt, giá thành rất cao so với

tuổi thọ công trình, đòi hỏi khá nhiều kỹ thuật và khó có thể triển khai trên diện rộng. [16].

Hình 1.14 Mẩu “nhà lõi tránh bão lụt”, 2011

Phƣơng án “nhà lõi tránh bão lụt” (hình 1.14) đoạt giải A của cuộc thi kiến

trúc Nhà ở nông thôn vùng bão lụtdo Hội KTS Việt Nam phát động năm 2010. Do hai

KTS thiết kế là KTS Trịnh Tuấn Hiệp và PGS.TS Phạm Hùng. Ngôi nhà đƣợc đƣa vào xây dựng thực tế đầu tiên vào năm 2011 ở Quảng Ngãi. Lõi nhà đƣợc thiết kế là một

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 31 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)