Tính toán kiểm tra liên kết giữa hệ giàn và cột

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 114 - 115)

III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:

4.3.3.3 Tính toán kiểm tra liên kết giữa hệ giàn và cột

Liên kết giữa hệ giàn và cột là liên kết hàn cứng. Sử dụng lý thuyết tính toán đã đƣợc nêu ở mục 1.3.1.3.2 để tính toán.

Sử dụng que hàn N42 và hàn bằng tay ta có fwf = 1800 daN/cm2 ; f = 0,7. Chọn chiều cao đƣờng hàn là hf = 3mm, Σlw = 40x2+80x2 = 240mm

Từ biểu đồ nội lực đƣợc tính toán từ phần mềm etab trong mục 4.3.1.2 ta chọn đƣợc mô men ở gối lớn nhất là 33858,86 (daN.cm). Và lực cắt lớn nhất ở gối là 2761,08daN)

 Tính toán khi chịu mômen uốn M. (2.24) = M = M Wwf = 33858,86 20,16 = 1679,50 (daN/cm2) với(2.25) =Wwf = fhf∑lw2 6 = 0,7 0,3 242 6 = 20,16(cm 3)

 Kiểm tra đƣờng hàn khi chịu lực cắt V: (2.26) = V = V

Awf =

2761,08

5,04 = 547,83 (daN/cm2) với(2.27) = Awf = fhf∑lw= 0.7 0.3 24 = 5,04 (cm2)

 Kiểm tra đƣờng hàn khi chịu đồng thời M và V

(2.28) = tđ =√ M2 + V2 =√1679,502+547,832 = 1766,59 (daN/cm2)

4.3.4 Tính toán phao:

Sử dụng lý thuyết đã nêu ở mục 2.3.1.3.1 để tính toán

- Với phần khung phao của phần nhà nổi có thể chứa đƣợc 16 khối xốp có kích thƣớc là 0,6x0,5x5,87. Nhƣ vậy số khối xốp để phần nhà nổi là

Vxốp = 16x0,6x0,5x 5.87 = 28.17 m3 - Sử dụng khối xốp có tỷ trọng 16kg/m3

- Sử dụng lý thuyết đã đƣợc nêu ở mục 2.3.1.3.1 ta tính đƣợc trọng lƣợng mà khối xốp trên có thể nâng là:

(2.19) = Pnâng = Vxốp.Q = 28,17x984 = 27719,28 (kg) ≈ 27,7 (T) - Theo mục 4.1.1 tổng trọng lƣợng của phần nhà nổi là:

 Tỉnh tải: Qtt = Qkết cấu + Qphao = 5,53 + 27,65x0,016 = 5,97 (T)  Hoạt tải: Qht = Qhtm + Qhts = 0,03x8,2x3,2x2 + 0,35x7,9x5,88 = 17,83 (T)  Tổng trọng lƣợng phần nhà nổi: Qt = Qtt + Qht = 17,83 + 5,97 = 23,8 (T) < Pnâng = 27,7 (T) => dƣ nổi Nhƣ vậy ngôi nhà có thể nổi lên bình thƣờng.

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)