Dự toán phần nhà cố định

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 116)

III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:

4.4.2 Dự toán phần nhà cố định

Căn cứ vào nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình [51]; Thông tƣ số 04/2010/TT – BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của bộ xây dựng về việc hƣớng dẩn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình [52]; Thông tƣ 06/2010/TT – BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình[53]; Bảng giá gốc vật liệu xây dựng tháng 01 năm 2015 trên địa bàn

tỉnh Quảng Bình [54]. Sử dụng sự hổ trợ của phần mềm lập dự toán G8 ta lập đƣợc bảng tính toán tổng hợp chi phí xây dựng nhà cố định nhƣ sau:

Bảng 4.12 bảng tổng hợp chi phí xây dựng nhà cố định

STT CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ (Đ)

HIỆU

CHI PHÍ THEO ĐƠN GIÁ

Chi phí vật liệu 58,663,695 A1

Chênh lệch vật liệu 23,467,899 CLVL

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP

1 Chi phí vật liệu (A1 + CLVL) x 1 82,131,594 VL 2 Chi phí nhân công

700.000 x 100m2 70,000,000

NC

3 Chi phí máy xây dựng M

4 Trực tiếp phí khác 0%x(VL+NC+M) TT

Cộng chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT 152,131,594 T

II CHI PHÍ CHUNG T x 0% C

GIÁ THÀNH DỰ TOÁN

XÂY DỰNG T+C 152,131,594 Z

III THU NHẬP CHỊU THUẾ

TÍNH TRƢỚC (T+C) x 0% TL

Giá trị dự toán xây dựng

trước thuế T+C+TL 152,131,594 G

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x 10% 15,213,159 GTGT

Giá trị dự toán xây dựng

sau thuế G + GTGT 167,344,753 GXDCPT

Chi phí xây nhà tạm tại hiện trường

G x 1% x

(1+10%) 1,673,448 GXDLT

CỘNG 169,018,201

Tổng kinh phi xây dựng ngôi nhà đa năng chống bao – lũ là:

108,730,396 + 169,018,000= 277,748,396 (đồng). Nhƣ vậy mỗi mét vuông hoàn thiện toàn bộ ngôi nhà nhà đa năng chống bão thì chỉ tốn khoảng 2,8 triệu đồng (diện tích của ngôi nhà là 6,4m x 15,6m ≈100m2

). Với giá thành xây dựng này thì khá rẻ so với giá thành xây dựng những ngôi nhà khác trên thị trƣờng. Tuy nhiên với một giá thành tổng lớn hơn 250 triệu thì củng khá lớn so với tình hình kinh tế của ngƣời dân miền trung. Vì vậy nếu gia đình nào không có điều kiện làm ngôi nhà rộng 100m2

thì có thể làm một ngôi nhà có diện tích bé hơn để giảm chi phí xây dựng.

CHƢƠNG 5

MÔ HÌNH 3D NHÀ CHỐNG BÃO LŨ CỦA ĐỀ TÀI

Từ những phƣơng án kiến trúc và kết cấu đã đƣợc nêu ở chƣơng 3 cộng với những tính toán ở chƣơng 4. Ta sử dụng phần mềm sketchup để tiến hành vẽ và đƣa ra mô hình 3D cho “nhà đa năng chống bão – lũ” của đề tài.

Sau đây là một số hình ảnh của ngôi nhà đƣợc vẽ bằng phần mềm sketchup 5.1 HÌNH ẢNH 3D CỦA HAI PHẦN NGÔI NHÀ:

5.2 HÌNH ẢNH CỦA NGÔI NHÀ KHI CÓ THIÊN TAI BÃO – LŨ:

Hình 5.3 Mô hình 3D của ngôi nhà khi bình thường

Hình 5.5 Mặt cắt ngang của ngôi nhà khi bình thường

Hình 5.7 Mắt cắt đứng của ngôi nhà khi có bão

Hình 5.9 Mô hình 3D của ngôi nhà” khi có lũ cao dưới 5m (chiều cao của phần nhà cố định)

Hình 5.10 Mắt cắt ngang ngôi nhà khi có luc cao dưới 5m (chiều cao của phần nhà cố định)

Hình 5.11 Mắt cắt đứng ngôi nhà khi có luc cao dưới 5m (chiều cao của phần nhà cố định)

Hình 5.12 Mô hình 3D của “Ngôi Nhà Đa Năng Chống Bão Lũ” khi có lũ lớn cao trên 5m

5.3 HÌNH ẢNH KẾT CẤU CỦA NGÔI NHÀ:

5.3.1 Kết cấu phần nhà cố định:

Hình 5.13 Mặt đứng kết cấu của phần nhà cố định

5.3.2 Kết cấu phần nhà nổi:

Hình 5.15 Kết cấu khung thép chịu lực của phần nhà nổi

- Kết cấu khung chịu lực của phần nhà nổi

- Cấu tạo của hệ mái che:

- Cấu tạo của khung sàn: gồm tấm lót sàn và các thanh xà gồ thép hộp:

Hình 5.18 Cấu tạo khung sàn

- Cấu tạo của hệ giàn:

- Cấu tạo khung phao:

Hình 5. 20 cấu tạo khung phao

- Trình tự các chi tiết cấu tạo nên phần khung sàn hoàn chỉnh

Hình 5.22 Kết cấu hệ giàn liên kết với cột

Hình 5.24 Lợp tấm ván sàn lên các thanh xà gồ tạo thanh một kết cầu khung sàn hoàn chỉnh.

CHƢƠNG 6

QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH

6.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG:

Quy tình xây dựng ngôi nhà có hai phần: xây dựng phần nhà cố định và gia công lắp ráp phần nhà nổi. Để tiết kiệm tiền nhân công và thời gian thi công thì quy trình xây dựng hai phần trên đƣợc tiến hành song song với nhau. Và đƣợc chia làm hai đội thi công riêng biệt. Một đội chuyên thi công nhà cấp 4 và một đội chuyên thi công kết cấu nhà thép. Quy trình đƣợc đƣa ra tổng quát nhƣ sau:

6.1.1 Xây dựng phần nhà cố định:

Nhà cố định đƣợc xây dựng theo các bƣớc của biện pháp thi công một công trình nhà cấp 4. Các bƣớc thi công tổng quát nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Chuẩn bị mặt bằng và đào móng. Đào tới cốt yêu cầu. - Bƣớc 2: Thi công cốt thép và đổ bê tông móng, cổ cột

- Bƣớc 3: Xây đá chẻ.

- Bƣớc 4: Gia công cốt thép và đổ bê tông giằng móng. - Bƣớc 5: Lấp đất hố móng.

- Bƣớc 6: Thi công cốt thép và đổ bê tông Dầm tầng trệt - Bƣớc 7: Thi công cốt thép và đổ bê tông cột.

- Bƣớc 8: Xây tƣờng. Bƣớc này đƣợc chia làm 2 giai đoạn:

 GĐ1: Xây tƣờng phần chứa nhà nổi

 GĐ2: Xây tƣờng phần phòng khách

- Bƣớc 9: Thi công cốt thép và đổ bê tông hệ thống dầm, sàn, giằng mái. - Bƣớc 11: Hoàn thiện: Tô, lát nền, sơn tƣờng, lắp ráp cửa…

- Bƣớc 12: Bàn giao nhà cho chủ hộ.

6.1.2 Lắp ghép phần nhà nổi:

Lắp ghép phần nhà nổi theo trình tự các bƣớc tổng quát nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Gia công các cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn thép sàn, khung phao, hàn thép bản vào chân cột, gắn cao su vào cột, hệ vì kèo mái, khối xốp... Bƣớc này đƣợc tiến hành nhƣ sau:

 Khi thi công xong bƣớc 7 của phần nhà cố định thì các thợ làm thép đến đo trực tiếp chi tiết các kích thƣớc thực tế cần thiết nhƣ chiều dài, chiều rộng, chiều cao... để tiến hành gia công. Không nên gia công theo kích thƣớc có trong bản vẽ. Nhƣ vậy sẽ đối phó đƣợc những những sai sót về kích thƣớc khi thi công phần nhà cố định so với bản vẽ.

 Có đƣợc các kích thƣớc cần thiết thì thợ làm thép tiến hành gia công cắt thép và hàn thành từng cấu kiện riêng biệt nhƣ giàn chịu lực của sàn, cột, giàn khung phao….

 Lƣu ý: Yêu cầu của bƣớc này là cần độ chính xác cực kỳ cao. - Bƣớc 2: Lắp ráp phần sàn và móng. Bƣớc này tiến hành nhƣ sau:

 Đƣa những cấu kiện riêng biệt nhƣ hệ giàn chịu lực của sàn, khung phao, cột có gắn cao su và bản thép dƣới chân, hệ giằng đã đƣợc làm sẵn vào lắp ghép trong phần nhà cố định. Kiểm tra cao độ, cân chỉnh, cố định hệ dàn chịu lực của sàn và khung phao với cột bằng liên kết hàn cứng. Khi liên kết cần đảm bảo tuyệt đối tính áp sát của cột vào phần nhà cố định và tính nằm ngang của sàn. Tránh trƣờng hợp bị xiên lệch cột thì việc trƣợt lên phần nhà cố định của phần nhà nổi sẽ gặp khó khăn.

 Đặt những khối xốp đã đƣợc gia công theo kích thƣớc yêu cầu và đã đƣợc bao bọc bằng một lớp nhựa hoặc đƣợc sơn bằng vật liệu tƣơng đƣơng vào khung phao.

 Hàn những thanh giằng theo các phƣơng vào giàn thép chịu lực của sàn theo đúng thiết kế.

 Lát sàn bằng tấm smart board cố định vào hệ giằng bằng vít tự khoan.

 Chú ý: Bƣớc này tiến hành khi thực hiện xong GĐ2 của bƣớc 8 phần nhà cố định.

- Bƣớc 3: lắp ráp mái. Đƣợc tiến hành nhƣ sau:

 Đƣa hệ vì kèo đã đƣợc gia công lên mái và hàn cứng vào cột.

 Lắp xà gồ vào hệ vì kèo, cố định bằng vít

 Lắp mái tôn, cố định bằng vít.

 Hàn cứng các thanh dằng dọc vào đỉnh cột.

 Lắp dựng các khung sƣờn của tấm vách ngăn, vách bao che.

 Lắp tấm vách vào khung sƣờn, cố định bằng vít.

 Lắp dựng các khung sƣờn của tấm trần

 Lắp trần vào khung sƣờn, cố định bằng vít

 Dán băng keo lên mép mối nối tồi lấp đầy khe bằng keo Polyurethane, sau đó tháo băng keo ra và để cho khô.

 Trám các mắt vít bằng hỗn hợp xử lý mối nối. Sơn phủ bề mặt tƣờng bằng 1 lớp sơn lót và tối thiểu bằng 2 lớp sơn Acrtylic. Hoặc củng có thể bã matit lên bề mặt.

 Hoàn thiện các hệ cửa và nội thất.

 Vệ sinh. Ghi chú chung:

- Khi lắp vách và sàn thì tùy chủng loại vách mà sử dụng chủng loại vít và khoảng cách theo catalogue của nhà sản xuất.

- Không lắp tất cả khung ngang (khung chƣa lắp vách) rồi mới tiến hành lắp các thanh giằng dọc đề phòng các khung ngã đổ (do khung lúc này chỉ đƣợc cố định bằng bu lông ở chân cột).

- Tuyệt đối không lắp tất cả các khung ngang (khung đã đƣợc lắp vách xong) rồi mới lắp các thanh giằng dọc.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động. 6.2 CƠ CHẾ VẬN HÀNH:

6.2.1 Điều kiện bình thƣờng:

- Khi không có bão lũ thì ngôi ngôi nhà đƣợc sử dụng bình thƣờng. Phần nhà nổi đƣợc đặt lên các gối đở của móng phần nhà cố định.

- Nhà cố định có chức năng che chở cho nhà nổi tránh đƣợc các thời tiết tác động nhƣ nắng, mƣa, gió…

- Ngƣời dân có thể sinh hoạt thoải mái tại cả hai phần nhà.

6.2.2 Điều kiện khi có bão:

- Các thành viên trong gia đình sinh hoạt ở phòng khách của phần nhà cố định để tránh bão. Phòng này đƣợc trang bị mái bằng và có kết cấu rất vững chắc tạo thành một khung cứng nên rất an toàn cho việc tránh những cơn bão lớn.

6.2.3 Điều kiện có lũ

- Ngắt kết nối tất cả hệ thống điện, nƣớc của phần nhà nổi với phần nhà cố định.

- Chuyển tất cả những tải sản có thể bị hƣ hại bởi nƣớc lũ vào phần nhà nổi.

- Các thành viên trong gia đình chuyển vào sinh hoạt hoàn toàn ở phần nhà nổi.

- Phần nhà nổi sẽ trƣợt lên phần nhà cố định và đƣợc giữ trong phần nhà cố định cho tới khi mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì nhà nổi sẽ bị trôi đi theo dòng nƣớc lũ.

- Nếu mực nƣớc lũ vƣợt quá cao độ đỉnh của phần nhà cố định thì dùng phƣơng án neo tại chỗ.

- Sau khi nƣớc lũ hạ thì dùng xe cẩu, cẩu lên và đặt vào phần nhà cố định lại nhƣ bình thƣờng.

CHƢƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN:

Ngoài các tính năng đặc biệt nhƣ đáp ứng các yêu cầu về bền vững, thích dụng, thẩm mỹ, đối phó đƣợc lũ và chống chịu đƣợc bão đƣợc thì nhà đa năng chống bão lũ còn có các tính năng nổi bật sau:

7.1.1 Chủ động ứng phó với thiên tai bão – lũ:

Đặc điểm thiên tai ở miền trung là vào mùa mƣa bão thì bão và lũ thƣờng xảy ra liên tục và gần nhau. Có lúc ngƣời dân ở đây vừa phải đối phó với cơn bão lớn xong thì lại phải gánh chịu một trận lũ lớn tràn về. Làm cho ngƣời dân không kịp đối phó, tâm trí không yên, gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Vì vậy với đặc điểm là có hai phần (phần nổi và phần cố định) thì nhà đa năng chống bão lũ có khả năng đảm bảo đƣợc sự chủ động đối phó khi có bão củng nhƣ khi có lũ một cách liên tục mà không gây tổn hại đến tính mạng và tài sản của ngƣời dân miền trung. Sau đây ta sẽ đi phân tích tính chủ động của ngôi nhà khi có bão và khi có lũ.

7.1.1.1 Chủ động ứng phó được với lũ:

Để làm rõ đƣợc tính năng này, ta sẽ đi so sánh mô hình nhà đa năng chống bão lũ với những ngôi nhà có thể chống lũ và bão nhƣ nhà hai tầng bình thƣờng hoặc những mô hình nhà chòi tránh bão lũ nhƣ [11, 18].

Đặc điểm của lũ ở miền trung là lên rất nhanh và xuống củng rất nhanh, thƣờng xuất hiện rất bất ngờ. Dòng nƣớc lũ chảy xiết mang theo nhiều đất màu và rác rƣởi nên rất ô nhiễm. Tài sản sau khi bị ngâm bỡi nƣớc lũ này thì sẽ bị đất bùn bám bẩn, rất dể bị hƣ hại và rất khó để vệ sinh sạch sẽ. Thực phẩm nếu bị ngâm bởi nƣớc lũ sẽ hoàn toàn không sử dụng đƣợc.

Sau đây là một số so sánh của ngôi nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng bình thƣờng và các mô hình nhà chòi tránh bão - lũ [11, 18] để thấy đƣợc tính ƣu việt

của mô hình nhà đa năng chống bão lũ trong việc đối phó với những đặc điểm trên của dòng nƣớc lũ.

Bảng 7.1 So sánh nhà đa năng chống bão – lũ với nhà hai tầng về phƣơng diện chống lũ

Nhà hai tầng hoặc nhà chòi tránh lũ Nhà đa năng chống bão - lũ

Khi lũ về ngƣời dân phải dọn tất cả tài sản từ tầng dƣới lên tầng trên mất rất nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực. Trong khi đó lũ thƣờng về bất ngờ (thƣờng hay xảy ra vào ban đêm) và mực nƣớc dâng lên nhanh nên nếu dọn đồ lâu thì sẽ không kịp. Thực tế ở quê đã có rất nhiều nhà 2 tầng củng phải chịu mất mát lớn về tài sản vì không kịp chạy lũ.

Sau đây ta sẽ xét một ví dụ cụ thể khi có cơn lũ tràn về để minh chứng cho việc mất mát tài sản đối với nhà hai tầng: Nếu nhà có những tài sản nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, bếp ga hoặc những tài sản lớn và nặng mà không thể ngâm dƣới nƣớc nhƣ bao chứa lúa đƣợc đặt dƣới tầng 1… thì những thành viên trong gia đình cần phải tốn rất nhiều thời gian và sức lực để có thể di chuyển chúng từ tầng 1 lên tầng 2 tránh lũ. Nếu nhà có nuôi lợn gà thì lại càng gặp khó khăn trong việc di chuyển chúng lên tầng trên để tránh lũ vì lợn rất khó làm cho nó đi lên cầu

Khi lũ về ngƣời dân có thể dọn dẹp đồ nhanh chóng mà không tốn nhiều sức lực. Chỉ cần di chuyển tất cả các vật dụng từ phòng khách, thóc lúa, lợn gà… chuyển vào phần nhà nổi (di chuyển ngang). Với việc di chuyển ngang thi di chuyển lợn, gà củng sẽ dể dàng và nhanh chóng. Dù nƣớc lũ lên nhanh thế nào thì củng sẽ kịp thời bảo vệ tài sản của mình, không bị tổn thất tài sản.

Ngƣời dân không cần phải tốn nhiều sức lực và thời gian mà vẩn có thể giữ đƣợc toàn bộ tài sản, có nhiều thời gian để làm những việc khác. Tâm trạng đƣợc thoải mái không lo sợ trong việc đối phó với lũ. Sau khi lũ rút chỉ việc quét dọn mặt bằng

Một phần của tài liệu Nhà đa năng chống bão lũ (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)