III. Cách tiếp cận, phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu:
4.3.1.2 Sơ đồ chất tải và nội lực khung sàn
- Tính toán khung sàn nhằm mục đích xác định các nội lực của cột, xác đinh ứng suất tại những điểm liên kết giữa cột với giàn từ đó đi tính toán và kiểm tra liên kết. - Do việc tính toán các khung cứng có cách thanh rỗng nhƣ giàn, cột khá phức tạp nên trong thực tế đã thay đổi sơ đồ tính toán thực của khung bằng sơ đồ đơn giản hóa với các giả thiết sau:
Thay dàn bằng một xà ngang đặc có độ cứng tƣơng đƣơng đặt tại cao trình cánh dƣới của dàn. Chiều cao khung tính từ đáy cột đến mẹp dƣới của thanh cánh dƣới dàn.
Sơ bộ chọn trƣớc độ cứng J của dàn, cột. Có thể giả thiết sơ bộ tỷ lệ các độ cứng theo kinh nghiệm nhƣ sau:
Jd Jc = 25
Chọn tiết diện:
Xem dàn là xà ngang có tiết diện là bxh = 40x360
Tiết diện cột là bxh = 100x100
- Ở đây ta chỉ tính toán đối với một khung giàn chịu lƣc lớn nhất để áp dụng cho tất cả các khung giàn còn lại của sàn. Khung Giàn đó là khung giàn theo phƣơng cạnh dài.
Hình 4.25 Sơ đồ tính khung giàn
- Tính mômen quán tính của tiết diện:
Mômen quán tính của dàn: Jd = bd.hd 3 12 = 40 3603 12 = 18,6 108 12
Mô men quán tính của cột: Jc = bc.hc 3 12 = 100 1003 12 = 1 108 12
Tỷ lệ mô men quán tính là: J = Jc : Jd = 0,83 : 15,55
Tỷ lệ modul đàn hồi là: E = Ec : Ed = 1/1 : 25/18,6 = 1 : 1,34
Môdul đàn hồi của dàn là Ed = 1,34, của cột là Ec = 1 - Sơ đồ chất tải và nội lực khung:
Tỉnh tải tác dụng lên phần khung: ptt = 82,96 x 5,64 = 467,89 (kg) => tỉnh tải phân bố dọc theo dàn là: qtt = 467,89/2,85 = 164,17 (kg/m)
Hoạt tải phân bố lên khung là: pht = 350x5,64 = 1974 (kg) => hoạt tải phân bố dọc theo dàn là: qht = 1974/2,85 = 692,63 (kg/m)
36
0
Hình 4.26 Sơ đồ tính khung với tỉnh tải
Hình 4.27 Sơ đồ tính khung với hoạt tải
Hình 4.29 Biểu đồ nội lực momen 3-3 do TH bao gây ra
Hình 4.30 Biểu đồ lực dọc do TH bao gây ra
Hình 4.31 Biểu đồ lực cắt 2-2 do TH bao gây ra