Một số giải phát phát triển du lịch thành phốKon Tum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di sản ở thành phố kontum (Trang 102)

3.2.1. Giải pháp về tổ ch

UBND thành phố quản lý khách du lịch trên đ chế quản lý và đảm bảo các đi định của Luật Du lịch. Vi cho các cơ quan, đơn vị có đ hoàn cảnh của địa phương triển ổn định và bền vững, đem l

Giữa cơ quan quản lý và khâu quản lý. Chính quy

cao ý thức bảo vệ, quản lý đi

Phối hợp, liên kết trong công tác quy ho nguyên, phát triển nhân l

Nâng cao năng lự

phòng kinh tế với mục đích tăng cư địa bàn thành phố, trong đó bao g

45

Kết quả xử lý phiếu điều tra cộng đồng dân c

0 5 10 15 Bảo tồn nguyên trạng 4

Đánh giá hiện trạng các di sản của thành phố Kon Tum

i phát phát triển du lịch thành phố Kon Tum chức quản lý

ố cần tham mưu với UBND tỉnh để sớm ban hành quy ch ch trên địa bàn tỉnh và thành phố, tạo hành lang pháp lý trong c o các điều kiện an toàn, tự do cho du khách theo đúng quy ch. Việc quản lý các điểm du lịch trên bịa bàn

có đủ năng lực, đúng chuyên môn và phù hợp v a phương để đảm bảo các yếu tố cho các điểm du l

ng, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội thiết th n lý và địa phương cũng cần có sự phối hợp ch lý. Chính quyền và đặc biệt là người dân tại các điểm du l

n lý điểm du lịch.

t trong công tác quy hoạch, quản lý quy hoạ n nhân lực du lịch.

ực của Sở VH – TT – DL, phòng Văn hóa c đích tăng cường khả năng quản lý các hoạt độ , trong đó bao gồm cả công tác đào tạo, xúc tiến qu

ết quả xử lý phiếu điều tra cộng đồng dân cư địa phương (nhiều lựa chọn/phiếu) Bảo tồn nguyên Nhà rông, nhà

dài bị biến đổi

Đã bắt đầu được đầu tư và

khổi phục

Chưa được khai thác đúng mức

7 8

12

Kon Tum45

m ban hành quy chế o hành lang pháp lý trong cơ do cho du khách theo đúng quy phải được giao p với điều kiện, m du lịch được phát

t thực.

p chặt chẽ trong m du lịch cần nâng

ạch, quản lý tài

ăn hóa – Thông tin, ộng du lịch trên n quảng bá du lịch

Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về du lịch nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để quản lý và phát triển du lịch. Xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch, đầu tư phát triển, quản lý tài nguyên môi trường và các lĩnh vực có liên quan về du lịch.

Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh; thành lập cơ quan quản lý chuyên ngành trong quản lý quy hoạch và phát triển du lịch.

Tăng cường cơ chế phối hợp hoạt động du lịch giữa thành phố và các huyện trong tỉnhđể tạo ra được những sản phẩm du lịch có chất lượng, độc đáo, hấp dẫn và có sức cạnh tranh, tạo ra sự thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch toàn tỉnh.

Chú trọng nâng cao vai trò của cộng đồng dân cư bản địa và tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào các hoạt động du lịch, qua đó góp phần nâng cao thu nhập của cộng đồng, đồng thời dựa vào cộng đồng để giám sát việc thực hiện các quy định đảm bảo an ninh quốc gia. Chính quyền thành phố cần chú trọng phát triển mô hình du lịch cộng đồng, coi đó là phương thức tiếp cận quan trọng để phát triển du lịch bởi một mặt sẽ tạo ra được những sản phẩm du lịch hấp dẫn như “home stay” trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa bản địa, sinh hoạt truyền thống của người dân địa phương, mặt khác sẽ tạo điều kiện để người dân trực tiếp tham gia, điều hành du lịch, qua đó nâng cao thu nhập, ổn định đời sống và góp phần bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường du lịch.

3.2.2. Giải pháp về đầu tư

Chính quyền thành phố cần thực hiện theo chính sách của nhà nướcđặc thù về việc ưu đãi thuế; ưu tiên, miễn giảm thuế; cho chậm tiền thuế có thời hạn; giảm tiền thuế đất; cho vay với lãi suất ưu đãi… đối với các dự án đầu tư vào du lịch ở các vùng đất còn hoang sơ, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, các điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn như trên địa bàn thành phố; các dự án đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh du lịch mới có khả năng tạo sản phẩm du lịch độc đáo và tăng thời gian lưu trú cũng như chi tiêu của khách. Đây là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu trong việc hấp dẫn các nhà đầu tư vào các dự án du lịch.

Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tuân thủ các quy định về thuế thu nhập doanh

nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển các dự án về du lịch; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố…Áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm đối với doan nghiệp được hình thành từ dự án đầu tư. Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư. Nhà thầu sẽ được hưởng các ưu đãi khi đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại điều 9, Nghị định số 124/2008/NĐ- CP ngày 11/12/2008.

Thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và tiền thuê mặt nước

Theo quy định của pháp luật, đối với các nhà đầu tư vào các khu, điểm du lịch quốc gia; các khu du lịch sinh thái; khu công viên văn hóa có các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí; ở các địa bàn và lĩnh vực ưu đãi đầu tư... tiếp tục được thực hiện theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ. Tại Nghị định này đã quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư được miễn, giảm thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về thuế. Áp dụng ưu đãi tiền thuế đất ví dụ cho miễn 11 năm tiền thuế kể từ khi dự án được hoàn thành và đưa vào sử dụng được xây dựng trên địa bàn kinh tế đặc biệt khó khăn, miễn 7 năm tiền thuế đất đối với dự án xây dựng trên vùng kinh tế khó khăn. (Đang được đề nghị cho dự án “Khu nghỉ dưỡng Nam Đăk Bla”)

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế giá trị gia tăng hiện hành, thì các dịch vụ như vũ trường, xông hơi massage, karaoke...trên địa bàn thành phố phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệtđồng thời để đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ..., những loại dịch vụ trên cần được hưởng mức ưu đãi về thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức 20 - 25%.

Đối với các phương tiện vận chuyển chuyên dùng như ôtô, canô, tàu thuyền du lịch...đặc biệt là dự án thuyền du lịch trên sông Đăk Bla cần có chính sách không đánh thuế hoặc giảm suất thuế tiêu thụ đặc biệt nếu được đăng ký hoạt động trong

phạm vi các khu, điểm du lịch trọng điểm trên địa bàn(hoặc phương tiện vận chuyển giữa các khu, điểm du lịch).

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch

Chính quyền thành phố cần ưu tiên hỗ trợ cho các cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn trong việc tăng cường năng lực đào tạo (cả về cơ sở vật chất và con người) như: Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Kon Tum, Phân viện Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum. Khuyến khích các trường mở mã ngành về du lịch: hướng dẫn viên du lịch, nghiệp vụ khách sản, quản trị lữ hành....ngay trên địa bàn thành phố, tạo điều kiện cho người dân địa phương dễ dàng theo học.

Thành phố cũng như các cơ sở đào tạo du lịch cần có chính sách đãi ngộ (phụ cấp, hỗ trợ nhà ở…) để thu hút những cán bộ có trình độ, chuyên môn vềdu lịch đến công tác tại địa phương; tạo điều cho những cán bộ có năng lực đang công tác tại các cơ sở đào tạo du lịch, các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp du lịch… trên địa bàn được học tập nâng cao năng lực chuyên môn, giao lưu tại các tỉnh thành lân cận phát triển mạnh hoạt động khai thác du lịch: Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa.. để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch.

Đặc biệt, cần chú trọng đến nguồn nhân lực bảo tồn di tích. Trong một bài phỏng vấn trên tạp chí Di sản Văn hóa, GS.TSKH Lưu Trần Tiêu đã vạch rõ: Nhân lực bảo tồn di tích phần lớn không được đào tạo chuyên sâu về bảo tồn, tính chuyên nghiệp chưa cao, người được đào tạo, tập huấn bảo tồn di tích phần lớn không được sử dụng đúng chuyên môn, thậm chí thành người ngoài cuộc.

Chính vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ cấp bách của ngành du lịch thành phố hiện nay làm sao để mỗi nhân lực của ngành đều là một “nhà bảo tồn”, “nhà tuyên truyền” giá trị các di sản trên địa bàn.

Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch

Đầu tư phát triển du lịch là một hướng đầu tư có hiệu quả không những về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội. Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với tỉnh Kon Tum - nơi mà đời sống của cộng đồng dân cư còn gặp nhiều khó khăn.

Đối với thành phố, việc đầu tư phát triển du lịch cần có trọng điểm, chú trọng đối với những khu vực có khả năng phát triển các sản phẩm đặc thù, có sức cạnh

tranh và những khu vực vùng sâu, vùng xa, gần biên giới nơi có tiềm năng du lịch, nhưng cuộc sống đồng bào còn khó khăn. Căn cứ vào tính đặc thù riêng của ngành du lịch cũng như trong điều kiện cụ thể của du lịch Kon Tum hoạt động đầu tư phát triển du lịch ở đây cần tập trung vào các lĩnh vực sau:

Đầu tư các điểm du lịch thu hút khách du lịchvốn là đặc trưng của thành phố như: nhà thờ Gỗ, tiểu chủng viện, ngục Kon Tum, các thôn văn hóa của người dân tộc Bahnar....

Dự án “Khu du lịch sinh thái phía Đông Đăk Bla” thuộc xã Đăk Rơ Wa là một dự án khả thi nhưng đang thiếu vốn đầu tư.Là điểm cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 5-8 km về phía Đông theo đường liên xã, Đăk Rơ Wa được bao bộc bởi dòng sông Đăk Bla và giáp với các xã, phường trong thành phố Kon Tum như: phường Thắng Lợi, phường Thống Nhất, phường Trường Chinh, xã Đăk Blà và xã Chư Hreng nên thuận tiện cho việc du lịch đường thủy, phát triển du lịch sinh thái.Chính quyền thành phố nên kêu gọi đầu tư bằng việc đấu thầu dự án như cách mà nhiều tỉnh, thành phố đang làm.

Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch:

Trong tiến trình hội nhập của du lịch cả nước với khu vực và thế giới, các tiêu chuẩn về dịch vụ du lịch phải được nâng cao phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy việc đầu tư nâng cấp và xây dựng mới hệ thống khách sạn và các công trình dịch vụ (tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, các nhà hàng) là một việc làm rất cần thiết. Tại thành phố Kon Tum hiện nay mới chỉ có 2 khách sạn đạt chuẩn 3 sao, 3 khách sạn đạt chuẩn 2 sao còn lại chỉ mới đạt tiêu chuẩn tối thiểu do sở VH- TT- DL thẩm định. Hiện trạng của các cơ sở lưu trú này về cơ bản được đánh giá không cao (như đã trình bày ở mục 2.1.1). Vì thế, chính quyền thành phố cần chú trọng đầu tư ngay từ các dịch vụ cơ bản: ăn- ở của khách để có thể thu hút được nhiều khách du lịch đến với Kon Tum trong tương lai,

Đầu tư phát triển hệ thống các công trình vui chơi giải trí, thể thao: Hiện

nay, các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao bổ trợ cho các hoạt động của khách du lịch khi đến Kon Tum còn rất hạn chế (như đã trình bày ở mục 2.1.3). Điều này đã hạn chế đáng kể thời gian lưu trú và khả năng chi tiêu của khách, ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh doanh du lịch. Để khắc phục tình trạng này cần ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình vui chơi giải trí và thể thao để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nội địa - thị trường khách có nhu cầu cao về các dịch vụ vui chơi giải trí và thể thao, tăng cường chất lượng bar và nhà hàng – một trong những điểm cần được đầu tư nhiều hơn theo phiếu điều tra của tác giả về khách quốc tế (9/35 phiếu)

Đầu tư bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa lịch sử và phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch: Mục đích chính của khách du lịch quốc tế đến Kon

Tum là để nghiên cứu tìm hiểu về nền văn hóa bản địa. Do vậy, việc đầu tư bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa lịch sử và các lễ hội truyền thống ở Kon Tum, một mặt có ý nghĩa giáo dục các thế hệ trẻ về những giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc, về những hy sinh và kỳ tích của các thế hệ cha ông đi trước trong các cuộc chiến tranh giữ nước, mặt khác có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động phát triển du lịch.

Đầu tư cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Đây là một

lĩnh vực đầu tư rất quan trọng, đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ du lịch, đặc biệt trong bối cảnh du lịch Kon Tum mới bước những bước đi đầu tiên trên con đường hội nhập với hoạt động phát triển du lịch của cả nước, khu vực và thế giới. Chính vì vậy, việc đầu tư để xây dựng một chương trình đào tạo toàn diện và đồng bộ từ cán bộ quản lý đến đội ngũ nhân viên phục vụ có chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu hiện nay là rất quan trọng đối với sự phát triển của du lịch thành phố.

Đầu tư cho công tác bảo vệ tài nguyên tự nhiên và môi trường du lịch: Việc

thực hiện đầy đủ các điều khoản của Luật Bảo vệ Môi trường 2005 sẽ là nguồn đầu tư đáng kể cho việc bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường du lịch. Bên cạnh đó cần chú trọng sử dụng có hiệu quả tài trợ quốc tế thông qua các dự án bảo tồn đa dạng sinh học.

Thực hiện xã hội hóa trong công tác đầu tư phát triển du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch dưới các hình thức khác nhau, đặc biệt có cơ chế thích hợp để thu hút nguồn vốn trong dân để đầu tư phát triển du lịch; thực hiện xã hội hóa trong công tác đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích,

thắng cảnh, các lễ hội, các hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề… phục vụ phát triển du lịch. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng về đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa các thủ tục hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút các nhà đầu tư.

Xây dựng các chương trình xúc tiến quảng bá thiết thực, hiệu quả với nhiều hình thức như: Xuất bản các ấn phẩm (tời rơi, tập gấp, đĩa DVD,…), quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng internet,...) xây dựng biển quảng cáo tấm lớn, tổ chức hội nghị xúc tiến, mời gọi đầu tư,..…để giới thiệu về các điểm du lịch vừa được công nhận.

3.2.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường

Có thể hiểu cảnh quan là sự kết hợp của các yếu tố hữu hình, được tạo ra dưới tác động của tất cả những thành phần môi trường tự nhiên và những hoạt động của con người, đem lại những hiệu quả nhất định về mặt thẩm mỹ. Giá trị thẩm mỹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di sản ở thành phố kontum (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)