Giải pháp về phát triển thị trường lao động với mục tiêu tập trung cải thiện kết nối cung cầu lao động nhằm tăng khả năng có việc làm bền vững

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 68 - 71)

- Chuyên môn, nghiệp vụ

2, Thu hút nhân tà

3.2.4 Giải pháp về phát triển thị trường lao động với mục tiêu tập trung cải thiện kết nối cung cầu lao động nhằm tăng khả năng có việc làm bền vững

thiện kết nối cung cầu lao động nhằm tăng khả năng có việc làm bền vững và giảm tỷ lệ thất nghiệp.

3.2.4.1 Biện pháp chung:

Tăng cường sự phối hợp giữa Sở LĐ,TB&XH với Sở KH-ĐT và các sở ngành có liên quan trong việc theo dõi quản lý các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để theo dõi sự biến động về lao động của các doanh nghiệp.

3.2.4.2 Một số biện pháp cụ thể:

(1) Xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động:

Thông tin về thị trường lao động bao gồm: - Tổng số dân và lực lượng lao động.

- Tổng số lao động, thất nghiệp và không có việc làm. - Số lao động trong các cơ sở công nghiệp.

- Yêu cầu về lao động.

- Số tốt nghiệp các trường công nhân kỹ thuật dạy nghề và đại học. - Số nhân công di cư.

- Tiền lương, thu nhập và giờ làm việc. - Thu nhập và chi phí cho sinh hoạt.

- Đăng ký sinh hoạt của các doanh nghiệp...

(2) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm (3) Thực hiện việc thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động kịp thời, chất lượng qua đó nắm được thông tin cơ bản, chính xác về thực trạng lao động việc làm, thất nghiệp và biến động qua từng thời kỳ trên từng địa bàn để giúp cho công tác hoạch định chính sách về đào tạo và giải quyết việc làm sát với thực tiễn, mang lại hiệu quả cao.

(4)Thực hiện các chương trình hợp tác lao động với nước ngoài để

KẾT LUẬN

Với việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã khẳng định vị thế của đất nước ta đối với các quốc gia trên thế giới, đồng thời minh chứng cho quá trình hội nhập sâu và rộng của Việt Nam. Đối với Nam Định nói riêng và cả nước nói chung “thách thức đang là trước mắt và cơ hội là tiềm năng”, để vươn ra được với thế giới không còn cách nào khác là chúng ta vừa khai thác lợi thế về tài nguyên, con người, cơ chế chính sách, sự ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định chính trị… nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển các ngành thông dụng vốn và lao động giải quyết một lượng lớn nguồn nhân lực đồng thời phát triển những ngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, tranh thủ công nghệ nước ngoài rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nước. Để thực hiện được điều mong muốn đó, nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt, quyết định hơn cả nguồn vốn và công nghệ trong giai đọan hiện nay. Bằng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh; Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cần giải quyết trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định.

Với những kết quả nghiên cứu của Luận văn, trong quá trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực trong cả nước nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng còn nhiều vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện là một yêu cầu cấp bách. Tác giải hy vọng rằng Luận văn: “Thực trạng và giải pháp Phát triển nguồn nhân của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2020” đóng góp phần nào vào mục tiêu phát triển của tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian có hạn, chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự góp ý của các nhà Khoa học để Luận văn được bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng như thực tiễn ./.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w