- Chuyên môn, nghiệp vụ
25.349 27.798 23.470 19.290 Lao động đi làm việc ngoài tỉnh 9.056 7.990 5.380 4
- Lao động đi làm việc ngoài tỉnh 9.056 7.990 5.380 4.210
- Xuất khẩu lao động 2.397 2.532 2.500 1.500
Nguồn: Báo cáo kết qủa thực hiện chương trình số 11-Ctr/TU về giải quyết việc làm-giảm nghèo tỉnh Nam Định 2006-2010
2.2.4.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
Bảng 2.21: Năng suất lao động trung bình giai đoạn 2006 - 2009
ĐVT: Triệu đồng/người Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tốc độ tăng bq 06-09 Nam Định 12,23 14,67 20,35 23,51 123,35%
- Nông, lâm, ngư nghiệp 5,53 6,31 9,19 10,45 124,29% - Công nghiệp, Xây
dựng
25,17 31,07 39,73 45,27
121,14% - Khối dịch vụ 33,02 38,41 48,97 55,98 115,01%
Ninh Bình 12,76 15,78 24,46 29,80 129,28%
- Nông, lâm, ngư nghiệp 6,77 7,85 10,05 6,77 114,54% - Công nghiệp, Xây
dựng 21,85 27,62 39,64 26,37 107,35%
- Khối dịch vụ 16,91 23,28 43,91 91,34 148,89%
Hải Dương 16,4 19,4 24,8 27,6 118,23%
- Nông, lâm, ngư nghiệp 6,5 7,8 10,5 11,6 121,37% - Công nghiệp, Xây
dựng
40,3 41,8 48,7 51,2
107,17%
- Khối dịch vụ 33,0 36,5 44,6 48,7 112,64%
Vĩnh Phúc 17,97 23,26 39,17 41,38 133,71%
- Nông, lâm, ngư nghiệp 5,24 6,07 12,00 10,91 131,00% - Công nghiệp, Xây
dựng 52,04 67,33 102,47 104,81 129,43%
- Khối dịch vụ 20,85 24,70 49,95 59,23 138,23%
Năng suất lao động là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động. Năng suất lao động xã hội tại Nam Định tăng qua các năm tăng qua các năm (xem bảng 2.21 trang 61). Tuy nhiên, so với các tỉnh lân cận thì vẫn còn ở mức thấp, tốc độ phát triển chậm. Điều này phản ánh chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công việc và việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh.