a) Doanh số cho vay DNNVV theo loại hình doanh nghiệp
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là loại hình DN có tƣ cách pháp nhân đƣợc pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trƣớc pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tƣơng ứng với quyền sở hữu công ty. Công ty TNHH là loại hình DN có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty. Hiện nay công ty TNHH ngày càng tăng lên về số lƣợng so với các loại hình DN khác, vì có nhiều ƣu điểm vƣợt bậc.
Doanh số cho vay đối với loại hình Công ty TNHH có xu hƣớng tăng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng không ổn định. Cụ thể, DSCV năm 2011 đối với Công ty TNHH tăng 29,33% tƣơng ứng với số tiền 965.594 triệu đồng
0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2010 2011 2012 T6/2012 T6/2013 T ri ệ u đ ồ n g Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng
so với năm 2010. Năm 2012, DSCV tăng nhẹ với số tiền 100.878 triệu đồng ứng với tốc độ tăng trƣởng là 2,37% so với năm 2011. Doanh số cho vay đối với loại hình DN này tăng trƣởng nhƣ vậy là do các DN này đa phần là KH truyền thống, có quan hệ TD lâu dài với NH, cộng thêm một số DN có sở hữu của Nhà nƣớc. Hơn nữa, VietinBank Cần Thơ là một NHTM quốc doanh nên Chi nhánh luôn đi đầu trong việc cấp TD cho các DN thuộc loại hình này, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các DN này thực hiện vai trò bình ổn thị trƣờng (lƣơng thực, xăng dầu,…) đồng thời tạo động lực phát triển TPCT (một số lĩnh vực Nhà nƣớc phải làm có chi phí đầu tƣ cao nhƣ: cầu, đƣờng, hệ thống cấp thoát nƣớc, điện, đầu tƣ xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp) đảm bảo an sinh xã hội và an ninh quốc phòng, nhất là trong điều kiện TPCT đang ngày càng phát triển, cần một lƣợng vốn lớn để đầu tƣ đổi mới và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng. Doanh số cho vay Công ty TNHH cũng chiếm tỷ trọng cao nhất ngày càng cao trong cơ cấu DSCV theo loại hình DN. Một số KH của VietinBank Cần Thơ là công ty TNHH có sở hữu của Nhà nƣớc nhƣ: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty TNHH Cấp thoát nƣớc Cần Thơ, Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam, Công ty TNHH 2TV Thủy sản 404,.v.v.
Sáu tháng đầu năm, DSCV đối với DN thuộc Công ty TNHH có bƣớc tăng trƣởng nhảy vọt đạt 63,66% tƣơng ứng với số tiền 1.409.796 triệu đồng so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do các DN thuộc loại hình này ngày càng thể hiện những ƣu điểm vƣợt bậc hơn các loại hình DN khác. Vì vậy, sau khi chịu áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2012, các DN đứng bên bờ vực thẳm của phá sản, ngƣng hoạt động thì đầu năm 2013, các công ty TNHH mới bắt đầu đăng ký kinh doanh và đi vào hoạt động, do đó kéo thêm DSCV của NH đối với loại hình này tăng lên đáng kể.
- Công ty cổ phần(CTCP)
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ của công ty đƣợc chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần đƣợc gọi là cổ đông. Cổ đông đƣợc cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN. Chỉ có công ty cổ phần mới đƣợc phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Loại hình DN này hoạt động kinh doanh chủ yếu trên địa bàn TPCT nên DSCV dành cho đối tƣợng này luôn chiếm tỷ trọng cao, đứng thứ hai sau loại hình công ty TNHH, trong cơ cấu DSCV tại NH. Dựa vào bảng 4.7, ta thấy rằng DSCV đối với CTCP không ngừng biến động trong những năm gần đây. Cụ thể, DSCV đối tƣợng này tăng mạnh trong năm 2011 với tốc độ tăng tƣởng 61,00% (+865.264 triệu đồng) so với năm 2010 nhƣng đến năm 2012, tổng DSCV đối với CTCP sụt giảm đáng kể với tổng giá tổng giá trị bị giảm sút là 408.123 triệu đồng. Cái khó của một bộ phận không nhỏ các DNNVV hiện tại là không tìm đƣợc thì trƣờng để tiêu thụ hàng hóa. Vì thế, việc lãi suất vay giảm trong năm 2012 là một tín hiệu đáng mừng đối với các DN, song nếu không có đơn đặt hàng thì DN cũng không dám vay vốn của NH dù lãi suất có giảm. Do đó, dù là KH tốt, có uy tín, KH truyền thống của NH, các DN này cũng hạn chế nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động SXKD, các DN cần vốn để vƣợt qua khó khăn hiện tại thì lại không đáp ứng đƣợc những điều kiện mà NH đƣa ra hoặc thiếu TSĐB khiến việc tìm kiếm KH mới gặp không ít trở ngại. Đầu năm 2013, DSCV của loại hình DN này tăng lên với tốc độ tăng trƣởng 20,48% (+206.962 triệu đồng) so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do lãi suất cho vay của NH giảm sau nhiều lần NHNN giảm trần lãi suất, đồng thời các DN đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ, khuyến khích bằng nhiều chính sách giúp các DN tái SXKD, giúp tình hình kinh tế nhanh chóng phục hồi và phát triển . Điều này còn chứng tỏ thực lực thật sự của các DN trong giai đoạn nền kinh tế còn nhiều khó khăn, bất cập, nhƣng các DN trở mình mạnh mẽ sau khi chịu tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. DSCV tăng lên là một tín hiệu đáng mừng cho kinh tế đang dần phục hồi và phát triển không chỉ trên địa bàn TPCT mà còn của cả nƣớc.
Nguồn: VietinBank Cần Thơ
Hình 4.3 Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV theo loại hình doanh nghiệp tại VietinBank Cần Thơ giai đoạn 2010-6/2013
59.95% 56.28% 53.52% 60.94% 61.46% 25.83% 30.18% 24.42% 26.22% 20.64% 14.22% 13.54% 22.06% 12.84% 17.89% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 T6/2012 2012 T6/2013 - Công ty TNHH - Công ty Cổ phần - DNTN
+ Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)
Doanh nghiệp tƣ nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của một DNTN là một cá nhân, và loại hình DN này không có tƣ cách pháp nhân. Do là chủ sở hữu duy nhất của DN nên DNTN hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến HĐKD của DN. Trách nhiệm vô hạn của chủ DNTN tạo nên sự tin tƣởng cho đối tác, KH và giúp cho DN ít chịu sự rằng buộc chặt chẽ bởi pháp luật nhƣ các loại hình DN khác. Tuy nhiên, do không có tƣ cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ DNTN cao, chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của DN và của chủ DN chứ không giới hạn số vốn mà chủ DN đã đầu tƣ vào DN
Doanh số cho vay đối với DNTN có cùng xu hƣớng biến động với DSCV Công ty TNHH-CTCP. Sở dĩ ta nhận thấy nhƣ vậy là do DSCV các DNTN trong năm 2011 cũng tăng lên khá lớn so với năm 2010 với tốc độ tăng là 31,18% (+243.533 triệu đồng) nhƣng lại sụt giảm 10,34% (- 105.897 triệu đồng) trong năm 2012, Tuy các số lƣợng các DNTN trên địa bàn khá nhiều nhƣng DSCV đối với loại hình DN này lại chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu DSCV tại Chi nhánh và có xu hƣớng ngày càng giảm trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do đa số các DNTN trên địa bàn đều có quy mô nhỏ, số DNTN có quy mô lớn và vừa lại rất thƣa thớt, do đó nhu cầu vốn vay của đối tƣợng này khá thấp (<10 tỷ/món) nên lƣợng tiền vay hàng năm cũng không lớn.
Đầu năm 2013, DSCV của DNTN tăng lên với tốc độ tăng trƣởng là 15,56% tƣơng ứng với số tiền tăng lên là 142.062 triệu đồng. Mặc dù các món vay của DNTN có giá trị không lớn, nhƣng bù lại số lƣợng đông đảo các DNTN bắt đầu quan tâm đến kênh TD của NH, điều này là kết quả khả quan đạt đƣợc hiệu quả cao của công tác TD tại VietinBank Cần Thơ.
b) Doanh số cho vay DNNVV theo ngành kinh tế - Công nghiệp chế biến (CNCB)
Công nghiệp chế biến bao gồm những khoản cho vay đối với các DN chế biến thủy sản, lƣơng thực-thực phẩm, SX phân bón, SX thuốc-hóa dƣợc, các ngành dệt may, nƣớc giải khát,.v.v. Ngân hàng nhận thấy ngành CNCB có nhiều tiềm năng phát triển (nguồn nguyên liệu dồi dào, TPCT hiện đang tập trung 6 khu công nghiệp tập trung nhiều DN chế biến) nên Chi nhánh đặc biệt chú trọng đầu tƣ. Bằng chứng là lƣợng vốn cho vay ngành CNCB tại NH mỗi năm đều có sự tăng trƣởng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu DSCV hằng
năm. Tuy nhiên, DSCV với ngành này trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm sút. Cụ thể, năm 2011 tốc độ tăng trƣởng DSCV ngành CNCB là 23,63% và năm 2012 con số này giảm xuống còn 10,63%, mặc dù lãi suất cho vay đã giảm xuống nhƣng DSCV cũng không tăng mạnh. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất, năm 2012 lƣợng hàng tồn kho của các DN quá lớn, chỉ số tồn kho tại thời điểm 01/12/2012 của ngành CNCB tại TPCT tăng 20,1% so với cùng thời điểm năm trƣớc (Tổng cục thống kê), các DN không bán hàng ra đƣợc nên không có nhu cầu vay vốn NH để mở rộng SXKD. Nguyên nhân của vấn đề tồn kho một phần là do giá cả thị trƣờng trong năm 2012 liên tiếp tăng (chỉ giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với năm 2011), mặt khác kinh tế khó khăn, việc ngƣời dân thắt chặt chi tiêu đã làm giảm đi nhu cầu mua sắm.
+ Thứ hai, trong thời điểm này Chi nhánh thực hiện chính sách thắt chặt TD đối với một số lĩnh vực của ngành CNCB nhƣ: chế biến thủy sản, SX xi măng, SX vật liệu xây dựng. Đối với các khoản vay cũ, nếu nhận thấy các DN có dấu hiệu SXKD không hiệu quả, NH sẽ thực hiện giảm dần dƣ nợ theo quý, rút ngắn thời hạn cho vay. Đối với các khoản vay mới, NH đặt ra những quy định vay vốn chặt chẽ hơn nhƣ: chỉ cho vay các DN có hợp đồng kinh tế bảo đảm về đầu ra rõ ràng và chỉ cho vay lƣợng vốn thật sự cần thiết để DN tiến hành SX đủ số lƣợng sản phẩm có khả năng tiêu thụ, nội dung các HĐKT phải có nội dung tiền bán hàng đƣợc chuyển/nộp vào tài khoản DN mở tại Chi nhánh tối thiểu tƣơng ứng với tỷ trọng dƣ nợ của DN tại Chi nhánh; chỉ cho vay các DN có năng lực tài chính tốt, sản phẩm có thƣơng hiệu trên thị trƣờng, có khả năng tiêu thụ sản phẩm và phƣơng án trả nợ cho NH. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, DSCV đối với ngành CNCB tăng lên đáng kể, cụ thể DSCV tăng lên 69,67% tƣơng đƣơng với mức tăng 576.559 triệu đồng. Ngành CNCB đƣợc đƣa vào danh sách ngành công nghiệp mũi nhọn của TPCT, nên các đối tƣợng DN thuộc ngành nghề này đƣợc ƣu tiên hỗ trợ vốn để SXKD, đƣa nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển ổn định và bền vững.
+ Thủy sản
Thủy sản bao gồm các khoản vay đối với các DN nuôi trồng và khai thác thủy sản, SX con giống. Đây là lĩnh vực đƣợc khá nhiều NH đầu tƣ trong thời gian qua. Doanh số cho vay của lĩnh vực này tại VietinBank Cần Thơ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu DSCV tại Chi nhánh, chỉ sau ngành CNCB. Dựa vào bảng 4.7, ta thấy DSCV đối với DN thủy sản tại NH có sự tăng trƣởng rất lớn trong giai đoạn 2010-2011 với tốc độ tăng trƣởng 93,76% tƣơng
ứng tăng 1.358.406 triệu đồng, gần bằng mức DSCV ra của cả năm 2010. Sang năm 2012, DSCV đối với ngành thủy sản giảm sút đi 20,08% tƣơng ứng giảm 591.813 triệu đồng so với năm 2011. Đây là một năm đầy khó khăn và thử thách đối với các Dn thủy sản. Ngoài chịu tác động của suy thoái kinh tế trong và ngoài nƣớc, các DN còn phả chịu sự khủng hoảng về đầu ra và dịch bệnh. Mặc dù đã chủ động nhìn thấy đƣợc những rủi ro và các giải pháp hạn chế nhƣng ta không thể không thừa nhận rằng thời gian qua NH đã tập trung quá nhiều vốn cho ngành Thủy sản. Trong khi đó, nếu đem so sánh với CNCB thì việc cho vay ngành thủy sản mang tính rủi ro hơn nhiều vì chỉ tập trung vào một loại hàng hóa là thủy sản.
Đầu năm 2013, DSCV đối với ngành thủy sản tăng 21,63% (+367.085 triệu đồng) so với cùng kỳ năm 2012. Nền kinh tế phục hồi mặc dù còn gặp nhiều khá khăn, song các ngành thủy sản TPCT có vai trò quan trọng trong nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho bà con nông ngƣ dân vai trò trong thúc đẩy hội viên sản xuất, chế biến, kinh doanh theo hƣớng gắn kết giữa DN chế biến và tiêu thụ sản phẩm với ngƣời nuôi trên cơ sở các HĐKT, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên, đảm bảo ngành thủy sản phát triển bền vững.. Tuy nhiên, việc phát triển ngành thủy sản nói chung, cũng nhƣ ngành cá tra nói riêng những năm qua còn nhiều bất cập, nhƣ thiếu liên kết trong chuỗi giá trị, giá bán sản phẩm không ổn định, cơ sở hạ tầng ở các vùng nuôi tập trung chƣa đủ đáp ứng để áp dụng các tiêu chuẩn kiểm soát chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và bảo vệ môi trƣờng. Do vậy, trong tiến trình phát triển các DN này cũng cần một lƣợng vốn khá lớn để đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, giúp tạo ra các sản phẩm đạt đƣợc các tiêu chuẩn xuất khẩu sang các nƣớc Châu Âu.
- Thương mại-dịch vụ
Doanh số cho vay năm 2011 đối với ngành TM-DV tăng trƣởng nhanh với tốc độ tăng trƣởng đạt 19,64% tƣơng đƣơng 246.096 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân là do ngành TM-DV trên địa bàn TPCT đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Trong đó phả kể đến việc tổ chức đƣa hàng Việt về bán lƣu động ở các khu vực nông thôn, vùng ngoại thành, khu công nghiệp, khu dân cƣ với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng
Việt Nam” đã nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của toàn thể ngƣời dân, góp
phần nâng cao sức tiêu thụ hàng hóa, cũng nhƣ mở rộng thị phần của DN ngành TM-DV.
Năm 2012, DSCV đối với ngành TM-DV sụt giảm đi 4,42% so với năm 2011 tƣơng ứng với số tiền giảm 66.214 triệu đồng. Nguyên nhân là do suy
thoái kinh tế toàn cầu, khó khăn không chỉ là bản thân của các DN mà là tác động đến mọi tầng lớp dân cƣ. Do đó, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu dẫn đến nhu cầu về mua sắm hàng hóa, các dịch vụ về du lịch, ăn uống, giải trí cũng giảm đi đáng kể.
Bƣớc sang đầu năm 2013, DSCV ngành TM-DV tăng 66,13% (+727.107 triệu đồng) so với cùng kỳ năm 2012. Để phục hồi kinh tế, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, cung tiền vào nền kinh tế để kích cầu, do vậy hàng hóa đƣợc lƣu thông khi ngƣời tiêu dùng không còn thắt chặt chi tiêu nhƣ thời điểm năm 2012.
- Ngành khác: chủ yếu là các khoản vay ngành xây dựng, kinh doanh
BĐS, chứng khoán và một số ngành nhỏ lẻ khác. Việc cho vay nhiều đối tƣợng, ngành nghề kinh doanh khác góp phần giúp NH đa dạng hóa các kênh đầu tƣ, đồng thời phân tán đƣợc rủi ro. Vì vậy, có một số lĩnh vực không đƣợc