Trong nhƣ̃ng năm qua , công tác đi ̣nh biên đã góp phần quan tro ̣ng để khắc phục từng bƣớc những tồn tại có tín nghiêm trọng ở nƣớc ta là bộ máy tổ chức cồng kềnh, trùng lặp chức năng , quan hê ̣ ngang do ̣c vƣ̀a phân tán vƣ̀a cu ̣c bô ̣ , chế đô ̣ trách nhiệm không cụ thể , nhiều viê ̣c xƣ̉ lý châ ̣m , qua nhiều khâu, nhiều tầng vòng vèo, hơ ̣p thành nhiều chất lƣợng công v ụ yếu kém ,…Thực tế triển khai tại các cơ quan, tổ chức đang bộc lộ những vấn đề cần sớm đƣợc giải quyết.
+ Việc khó thống kê công việc thƣờng niên của từng cán bộ, công chức: Một số công chức do phân công kiêm nhiệm nhiều việc nên khi xác định vị trí việc làm các cơ quan, tổ chức, đơn vị gặp lúng túng, không biết có thống kê cả những nhiệm vụ khác ngoài chuyên môn vào hay không bởi thực tế các công việc này chiếm không ít thời gian của họ. Việc xác định thế nào là công việc có tính ổn định, lâu dài, thƣờng xuyên, lặp đi lặp lại; lựa chọn tên gọi vị trí việc làm thế nào cho phù hợp và bao quát đƣợc tính chất công việc… Một số công việc của các công chức bộ, ngành mang tính dài hạn nhƣ xây dựng các kế hoạch, đề án… khó xác định thời gian hoàn thành và sản phẩm đầu ra.
+ Nhiều đơn vị khi xây dựng đề án vị trí việc làm chỉ tập trung vào việc xác định nhiệm vụ, kết quả, sản phẩm mà chƣa và rất khó mô tả đƣợc các tiêu chuẩn cần thiết cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng để xác định biên chế tại vị trí đó. Thông thƣờng có xu hƣớng dựa vào các tiêu chuẩn hiện tại của những công chức đang giữ vị trí việc làm đó để xây dựng chứ không dựa vào các yêu cầu của vị trí việc làm.
+ Việc tính toán một cách khoa học biên chế dành cho mỗi vị trí việc làm tại các đơn vị sao cho vừa bảo đảm khoa học lại phải sát với thực tế yêu cầu công việc thực tế rất khó khăn phức tạp. Xác định vị trí việc làm có thể khiến số biên chế của đơn vị tăng lên hoặc giảm đi. Số lƣợng biên chế tăng (nếu có) phải bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, khối lƣợng công việc của đơn vị. Biên chế dự kiến theo Đề án xác định vị trí việc làm căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xem xét giao số lƣợng biên chế cho phù hợp với từng đơn vị. Do đó, việc xác định lại số lƣợng biên chế công chức đã giao cho từng cơ quan, đơn vị sẽ có điều chỉnh chung theo
từng cơ quan đã đƣợc Chính phủ giao cho. Tuy nhiên, theo kết luận Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XI về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ƣơng đến cơ sở: Từ nay đến năm 2016 cơ bản không tăng tổng biên chế của cả hệ thống chính trị (trừ trƣờng hợp lập thêm tổ chức hoặc đƣợc giao nhiệm vụ mới). Vì vậy, không ít đơn vị trong khi xây dựng đề án mô tả vị trí việc làm có tâm lý muốn tăng thêm hoặc chí ít là giữ nguyên biên chế nên chƣa mô tả hết thực chất tính chất công việc của từng vị trí việc làm, công chức kê khai không đúng tỷ lệ thời gian thực hiện công việc của mình do lo sợ bị giảm biên chế.
+ Thực trạng bố trí, sử dụng cán bộ, công chức không đúng chuyên ngành đào tạo tại các đơn vị cũng đã gây khó khăn, ảnh hƣởng trong việc: phân nhóm công việc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và xử lý công việc; xác định khung năng lực (năng lực cốt lõi về chuyên môn).
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CƢ́U 2.1. Các phƣơng phá p nghiên cứu
Việc định biên nhân sự cho lao động khu vực hành chính nhà nƣớc khó khăn, phức tạp hơn so với khu vực sản xuất – kinh doanh. Chủ yếu thông qua việc tính toán các nhân tố ảnh hƣởng đến số lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức nhƣ:
+ Quy mô và phạm vi quản lý
+ Số lƣợng dân cƣ, mật độ dân cƣ, diện tích, đặc điểm địa hình + Trình độ đô thị hóa
+ Tốc độ phát triển kinh tế-xã hội + Thực trạng hạ tầng cơ sở
+ Mức độ áp dụng các phƣơng tiện hiện đại
Hiện nay việc định biên nhân sự cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc thƣờng sử dụng các phƣơng pháp sau:
Phương pháp phân tích;
- Phân tích về quy mô của tổ chức (lớn hay nhỏ?);
- Phân tích về phạm vi quản lý (rộng hay hẹp, toàn quốc hay địa phƣơng?); - Phân tích về thực trạng hạ tầng cơ sở
Phương pháp thống kê
- Thống kê về số lƣợng CB-CC-VC; - Thống kê về chất lƣợng CB-CC-VC; - Thống kê về vật lực của tổ chức;
Phương pháp biểu đồ hóa
- Biểu đồ hóa kết quả thống kê về chất lƣợng, số lƣợng CB-CC-VC;
Phương pháp so sánh
- So sánh thông tin, số liệu;
- So sánh kết quả phân tích, thống kê; - So sánh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội; - So sánh cơ cấu nguồn lực;
Phương pháp thực nghiê ̣m
Phƣơng pháp thực nghiệm là phƣơng pháp khoa học dựa trên việc quan sát, phân loại các quy trình công việc và ngƣời lao động, nếu các giả thuyết và kiểm nghiệm giả thuyết bằng thí nghiệm.
- Thẩm định định biên; - Thẩm định tính hợp lý; - Thẩm định tính hợp pháp; - Thẩm định tính thực tiễn;
- Quan sát, nêu giả thiết kết quả định biên; - Vận dụng giả thiết định biên;
- Kiểm nghiệm giả thiết định biên; - …
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập thông tin lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập thông tin để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp, nhằm để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất..
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp là những thông tin chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê.
Có nhiều phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp. Nhìn chung khi tiến hành thu thập thông tin cho một cuộc nghiên cứu, thƣờng phải sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp với nhau để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Sau đây là các phƣơng pháp thƣờng dùng:
2.2.1.1. Phương pháp quan sát
Quan sát là phƣơng pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con ngƣời. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng kết hợp với các phƣơng pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập. Có thể chia ra:
- Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp - Quan sát nguỵ trang và quan sát công khai
Công cụ quan sát : Quan sát dùng giác quan con ngƣời hoặc quan sát bằng thiết bị
Ƣu điểm, nhƣợc điểm:
Thu đƣợc chính xác thông tin cần quan tâm. Tuy nhiên kết quả quan sát đƣợc không có tính đại diện cho số đông. Không thu thập đƣợc những vấn đề đứng sau hành vi đƣợc quan sát nhƣ động cơ, thái độ…Để lý giải cho các hành vi quan sát đƣợc, ngƣời nghiên cứu thƣờng phải suy diễn chủ quan.
2.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn từ xa
Việc phỏng vấn có thể thực hiện bằng thƣ, thông qua điện thoại hoặc phỏng vấn trực tiếp. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng thƣ hoặc điện thoại đƣợc áp dụng khi ngƣời mà ta cần hỏi rất khó đối mặt, do họ ở quá xa, hay họ sống quá phân tán, hay họ sống ở khu dành riêng rất khó vào, hay họ thuộc giới kinh doanh muốn gặp phải qua bảo vệ thƣ ký…; khi vấn đề cần điều tra thuộc loại khó nói, riêng tƣ (chẳng hạn: thu nhập, chi tiêu,…); khi vấn đề cần điều tra cực kỳ hấp dẫn đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn. (chẳng hạn: phụ nữ với vấn đề mỹ phẩm, nhà quản trị với vấn đề quản lý,…);…
Ƣu điểm, nhƣợc điểm:
- Có thể điều tra với số lƣợng lớn đơn vị, có thể đề cập đến nhiều vấn đề riêng tƣ tế nhị.
- Chi phí điều tra thấp; chi phí tăng thêm thấp, vì chỉ tốn thêm tiền gởi thƣ, điện thoại.
- Có thể cải tiến bảng câu hỏi trong quá trình phỏng vấn (có thể cải tiến để bảng câu hỏi hoàn thiện hơn, hoặc có thể thay đổi thứ tự câu hỏi).
- Số lƣợng phản hồi có thể khá thấp đối với phƣơng pháp dùng thƣ.
- Thời gian phỏng vấn bị hạn chế vì ngƣời trả lời thƣờng không sẵn lòng nói chuyện lâu qua điện thoại, nhiều khi ngƣời cần hỏi từ chối trả lời hay không có ở nhà…
2.2.1.3. Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Nhân viên điều tra đến gặp trực tiếp đối tƣợng đƣợc điều tra để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn. Áp dụng khi hiện tƣợng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu; khi muốn thăm dò ý kiến đối tƣợng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh đƣợc,…
Ƣu điểm, nhƣợc điểm: Do gặp mặt trực tiếp nên nhân viên điều tra có thể thuyết phục đối tƣợng trả lời, có thể giải thích rõ cho đối tƣợng về các câu hỏi, có thể dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trƣớc khi ghi vào phiếu điều tra. Tuy nhiên chi phí cao, mất nhiều thời gian và công sức.
2.2.1.4. Phương pháp điều tra nhóm cố định
Nhóm cố định là một mẫu nghiên cứu cố định gồm các con ngƣời, các hộ gia đình, các doanh nghiệp đƣợc thành lập để định kỳ trả lời các bảng câu hỏi qua hình thức phỏng vấn bằng điện thoại, bằng thƣ hay phỏng vấn cá nhân. Mỗi thành viên trong nhóm cố định đƣợc giao một cuốn nhật ký để tự ghi chép các mục liên hệ (thu nhập, chi tiêu, giải trí,…) hoặc đƣợc giao một thiết bị điện tử gắn với ti vi để tự động ghi lại các thông tin về việc xem ti vi nhƣ chƣơng trình nào, kênh nào, bao lâu, ngày nào,…Nếu thành viên nhóm cố định là cửa hàng, siêu thị hay trung tâm thƣơng mại thì sẽ đƣợc giao các thiết bị quét đọc điện tử (scanner) để ghi lại chi tiết về số hàng hoá bán ra nhƣ: số lƣợng, chủng loại, giá cả…
Ƣu điểm, nhƣợc điểm: Chi phí rẻ do lặp lại nhiều lần một bảng câu hỏi theo
mẫu lập sẵn. Giúp cho việc phân tích đƣợc tiến hành lâu dài và liên tục. Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy tỷ lệ tham gia nhóm cố định chỉ đạt dƣới 50%. Hạn chế do biến động trong nhóm (Do tự rút lui, do bị phá sản, ngƣng hoạt động, do chuyển ngành, do qua đời, chuyển chỗ ở, …). Hạn chế về thái độ của nhóm cố định. Nếu ta cứ liên tục nghiên cứu về một số yếu tố cố định (nhƣ hỏi họ mua hàng hoá nhãn hiệu gì) thì sẽ gây tác động đến tác phong của họ làm sai lệch kết quả nghiên cứu.
2.2.1.5. Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề
Nhân viên điều tra tiến hành đặt câu hỏi phỏng vấn từng nhóm, thƣờng từ 7 đến 12 ngƣời có am hiểu và kinh nghiệm về một vấn đề nào đó, để thông qua thảo
luận tự do trong nhóm nhằm làm bật lên vấn đề ở nhiều khía cạnh sâu sắc, từ đó giúp cho nhà nghiên cứu có thể nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo và toàn diện.
Ƣu điểm, nhƣợc điểm: Thu thập dữ liệu đa dạng, khách quan và khoa học.
Tuy nhiên kết quả thu đƣợc không có tính đại diện cho tổng thể chung, chất lƣợng dữ liệu thu đƣợc hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng của ngƣời điều khiển thảo luận, các câu hỏi thƣờng không theo một cấu trúc có sẵn nên khó phân tích xử lý.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp là thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ qui mô của hiện tƣợng chứ chƣa thể hiện đƣợc bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tƣợng nghiên cứu. Vì thông tin thứ cấp, dù thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, nó cũng là những thông tin đã đƣợc công bố nên thiếu tính cập nhật, đôi khi thiếu chính xác và không đầy đủ. Thông tin thứ cấp có thể giúp ngƣời quyết định đƣa ra giải pháp để giải quyết vấn đề trong những trƣờng hợp thực hiện những nghiên cứu mà các thông tin thứ cấp là phù hợp mà không cần thiết phải có các thông tin sơ cấp. Ngay cả khi thông tin thứ cấp không giúp ích cho việc ra quyết định thì nó vẫn rất quan trọng vì nó giúp xác định và hình thành các giả thiết về các giải pháp cho vấn đề. Nó là cơ sở để hoạch định việc thu thập các thông tin sơ cấp; cũng nhƣ đƣợc sử dụng để xác định tổng thể chọn mẫu và thực hiện chọn mẫu để thu thập thông tin sơ cấp.
Thông tin thứ cấp bên trong: Khi tìm kiếm thông tin thứ cấp nên bắt đầu từ
các nguồn bên trong tổ chức. Hầu hết các tổ chức đều có những nguồn thông tin rất phong phú, vì vậy có những thông tin có thể sử dụng ngay lập tức. Chẳng hạn nhƣ thông tin về doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng hay các chi phí khác sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ thông qua các bảng báo cáo thu nhập của doanh nghiệp. Những thông tin khác có thể tìm kiếm lâu hơn nhƣng thật sự không khó khăn khi thu thập loại thông tin này.
Có hai thuận lợi chính khi sử dụng thông tin thứ cấp bên trong doanh nghiệp là thu thập đƣợc một cách dễ dàng và có thể không tốn kém chi phí.
Dữ liệu thứ cấp bên ngoài : Những nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đã đƣợc xuất bản có đƣợc từ các nghiệp đoàn, chính phủ, chính quyền địa phƣơng, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội thƣơng mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thƣơng mại, … Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đã tạo nên một nguồn dữ liệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các thông tin thu thập từ internet. Trong thực tế, có rất nhiều thông tin thứ cấp có thể sử dụng đƣợc và có thể tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau.Vì vậy, điều quan trọng là phải phân loại nguồn thông tin để có một phƣơng thức tìm kiếm thích hợp.
2.3. Mô hình áp du ̣ng
Căn cứ vào những phân tích về Cơ sở Lý luận ở Chƣơng I, những yếu tố tác động tới công tác định biên nhân sự gồm: Chiến lƣợc kinh doanh của tổ chức; Định mức lao động của từng vị trí; Thực trạng đội ngũ lao động trong tổ chức; Đặc điểm vị trí công việc; Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác định biên trong tổ chức,… từ đó tác giả đã đƣa ra mô hình nghiên cứu nhƣ sau:
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu định biên nhân sự tại TCDN
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả năm 2015
Chiến lƣợc kinh doanh của tổ chức Định mức lao động của từng vị trí Đặc điểm vị trí công việc Thực trạng đội ngũ lao động trong tổ chức Các yếu tố ảnh hƣởng công tác định biên trong tổ chức Định biên nhân sự
2.4. Quy trình nghiên cứu
Bƣớc 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu đơn giản là việc trả lời câu hỏi: Ta đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều gì. Mục tiêu nghiên cứu trong đề tài này là cách thức xây dựng định biên tại TCDN nhằm giúp tối ƣu hóa hoạt động quản lý trong tổng cục.
Việc xác định mục tiêu nghiên cứu rất quan trọng. Nó đảm bảo quá trình nghiên cứu không bị đi trệch hƣớng, gây lãng phí thời gian và công sức của ngƣời nghiên cứu.