+ Hoạch định mở rộng địa băn vă quy hoạch vùng chiến lược
Thực hiện tư tưởng của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đê thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu phâp "dò đâ qua sông", dễ trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nín đê trânh được những va chạm xê hội lớn vă sự phđn hóa hai cực quâ nhanh như đê xảy ra ở Liín Xô cũ vă câc nước Đông Đu do thực hiện "liệu phâp xốc". Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng duyín hải lă nơi có vị trí thuận lợi trong giao lưu buôn bân quốc tế vă từ mở cửa duyín hải sẽ dần dần mở sđu văo nội địa. Với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc đê tiến hănh mở cửa từng khu vực, dần hình thănh nền kinh tế mở cửa từ điểm, đến tuyến, đến diện. Bắt đầu từ việc thănh lập 5 đặc khu kinh tế, sau đó lă việc mở cửa 14 thănh phố ven biển, 13 thănh phố vùng giâp biín giới nhằm mở rộng thương mại vă đầu tư vùng biín [6, tr. 35]. Trín cơ sở quy hoạch phât triển vùng như vậy, Trung Quốc tiến hănh câc biện phâp kíu gọi ĐTNN theo ý đồ chiến lược của mình, phù hợp với kế hoạch phât triển từng giai đoạn [6, tr.50-54].
+ Từng bước hoăn thiện hệ thống phâp luật, thực hiện chính sâch tự do hoâ FDI, xđy dựng cơ chế thông thoâng, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn
Tính chất nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc đang lăm cho thị trường đầu tư trong khu vực ngăy căng mang tính cạnh tranh gay gắt. Ngay từ thâng 7/1979, Bộ Luật đầu tư hợp tâc quốc tế giữa Trung Quốc vă nước ngoăi đê được Quốc hội Trung Quốc thông qua, tạo cơ sở phâp lý cho hoạt động ĐTNN. Năm 1988, Luật xí nghiệp hợp tâc kinh doanh được ban hănh đê cải thiện đâng kể môi trường đầu tư. Cho đến nay, Nhă nước Trung Quốc đê ban hănh trín 500 văn bản gồm câc bộ luật vă văn bản phâp quy liín quan đến hoạt động thương mại vă ĐTNN. Trong đó có 4 đạo luật lớn lă: Luật xí nghiệp liín doanh đầu tư giữa Trung Quốc vă nước ngoăi, Luật xí nghiệp hợp tâc kinh doanh, Luật xí nghiệp do nước ngoăi đầu tư, Luật thuế thu nhập đối với câc xí nghiệp có vốn nước ngoăi vă xí nghiệp của nước ngoăi [6, tr. 36]. Hệ thống luật phâp trín được xđy dựng trín nguyín tắc: "Bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng tập quân quốc tế" [6, tr.41]. Từ
đó đê góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho câc hoạt động ĐTNN. Trung Quốc đê thực hiện rất nhiều chủ trương, biện phâp thuộc nhiều lĩnh vực khâc nhau để tạo một môi trường đầu tư hấp dẫn câc nhă ĐTNN. Trung Quốc đang tạo ra một cuộc đua tranh quyết liệt về thu hút vốn ĐTNN nhờ những quy định khuyến khích đầu tư, thủ tục thẩm định dự ân đầu tư được đơn giản hóa dần dần vă môi trường đầu tư của Trung Quốc được cải thiện rất nhanh chóng. Năm 2000 vă 2001, Trung Quốc đê sửa đổi một câch cơ bản Luật về doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN vă câc doanh nghiệp có vốn cổ phần nước ngoăi tại Trung Quốc. Theo những sửa đổi năy, Trung Quốc đê bêi bỏ những yíu cầu về cđn đối ngoại tệ, về tỷ lệ nội địa hoâ; bỏ hoặc sửa đổi yíu cầu về công nghệ hiện đại vă tỷ lệ xuất khẩu; sửa đổi quy định mua nguyín vật liệu trong nước. Câc doanh nghiệp liín doanh vă doanh nghiệp 100% vốn nước ngoăi sẽ không cần bâo câo kế hoạch sản xuất vă điều hănh với câc cơ quan liín quan.
+ Có chính sâch khuyến khích vă cung cấp câc ưu đêi đặc biệt
Trung Quốc chủ trương ban hănh một loạt câc chính sâch nhằm tăng cường ưu đêi về thuế cho câc doanh nghiệp có vốn nước ngoăi, trong đó quy định rõ thời hạn miễn thuế, giảm đâng kể thuế thu nhập cấp độ địa phương vă quốc gia, giảm câc loại thuế XNK, thuế đất vă đối xử ưu đêi trong câc dịch vụ về kết cấu hạ tầng.
Thâng 6/1995, Trung Quốc công bố quy định chỉ đạo phương hướng ĐTNN, trong đó chỉ rõ 18 ngănh được khuyến khích đầu tư (trước đó chỉ có 15 ngănh), 15 ngănh bị hạn chế đầu tư vă 13 ngănh cấm đầu tư [6, tr.27]. Để khuyến khích phât triển câc ngănh nông nghiệp, thông tin, năng lượng vă phât triển sản xuất tại khu vực miền Trung vă miền Tđy, Trung Quốc đê đưa ra nhiều chế độ ưu đêi mới với những quy định cụ thể để khuyến khích vốn FDI văo những ngănh vă khu vực năy.Trong hăng loạt câc chính sâch ưu đêi nói trín, những chế độ ưu đêi đặc biệt thu hút được sự quan tđm của nhiều nhă ĐTNN như:
+ Câc doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong câc ngănh sản xuất có thời hạn hoạt động trín 10 năm được miễn thuế 2 năm vă giảm đến 50% thuế trong 3 năm tiếp theo.
+ Câc dự ân liín doanh trong lĩnh vực xđy dựng kết cấu hạ tầng hoặc phât triển nông nghiệp tại câc đặc khu kinh tế Hải Nam vă Phố Đông Thượng Hải với thời hạn hoạt
động trín 15 năm được hưởng mức thuế ưu đêi cao nhất: miễn thuế 5 năm vă giảm 50% thuế trong 5 năm sau đó.
+ Câc dự ân trong lĩnh vực nông nghiệp, trồng rừng vă chăn nuôi được giảm từ 15% đến 30% thuế trong thời hạn 10 năm tiếp theo sau thời gian miễn thuế.
+ Câc doanh nghiệp vốn nước ngoăi có định hướng xuất khẩu vă sử dụng công nghệ tiín tiến còn được miễn thuế chuyển lợi nhuận vă giảm phí sử dụng đất. Từ 01/01/2000 câc doanh nghiệp hoạt động ở miền Tđy Trung Quốc chỉ phải nộp 15% thuế thu nhập trong vòng 3 năm kể từ khi hết hạn được hưởng câc chính sâch ưu đêi thuế [6, tr. 46].
+ Trong nỗ lực khuyến khích tâi đầu tư lợi nhuận, nhă nước Trung Quốc sẽ hoăn trả tới 40% số thuế thu nhập đê nộp nếu như lợi nhuận được tâi đầu tư tại Trung Quốc trong thời gian ít nhất lă 5 năm. Nếu lợi nhuận được tâi đầu tư văo câc doanh nghiệp công nghệ cao hoặc định hướng xuất khẩu thì nhă ĐTNN sẽ có thể được hoăn trả toăn bộ. + Miễn thuế nhập khẩu câc mây móc thiết bị cho câc dự ân thuộc danh mục dự ân khuyến khích đầu tư vă cam kết chuyển giao công nghệ.
+ Đẩy mạnh cải câch hănh chính, tăng cường phđn cấp quản lý nhă nước câc dự ân đầu tư nước ngoăi
Để đẩy nhanh quâ trình thănh lập câc doanh nghiệp có vốn nước ngoăi, Trung Quốc đê tăng cường sự minh bạch của môi trường phâp lý, giảm bớt sự kiểm soât của Chính phủ trung ương vă cung cấp hỗ trợ thực tế cũng như những đảm bảo về phâp lý vă sự ổn định chính trị. Việc phí duyệt câc dự ân có vốn trín 30 triệu USD ít bị trở ngại hơn trước [6, tr. 26]. Tuy nhiín, câc quan chức chính phủ vẫn bị yíu cầu phải thẩm định dự ân dựa trín hướng dẫn để xâc định xem dự ân đó thúc đẩy xuất khẩu lăm tăng thu nhập ngoại tệ, cung cấp công nghệ tiín tiến hay lă cung cấp đăo tạo kỹ thuật vă quản lý.
Về cải câch thủ tục hănh chính, Trung Quốc thực hiện chế độ phđn cấp việc ra quyết định đầu tư cho câc tỉnh, thănh phố, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho câc nhă đầu tư về thời gian, chi phí trong việc lăm thủ tục xin đầu tư.
+ Chú trọng văo phât triển kết cấu hạ tầng
thuận lợi, Trung Quốc đê dănh nhiều nỗ lực vă phât triển khâ nhanh kết cấu hạ tầng. Câc nhă lênh đạo Trung Quốc đê đưa ra những khẩu hiệu thiết thực vă triệt để thực hiện nhằm lăm cho môi trường đầu tư ngăy căng hấp dẫn hơn, chẳng hạn như “xđy tổ đón chim phượng hoăng” để tập trung xđy dựng kết cấu hạ tầng cho thu hút vốn ĐTNN; “ba thông, một bằng”, tức lă thông đường, thông điện, thông nước vă chuẩn bị sẵn mặt bằng theo đúng yíu cầu của nhă đầu tư... Câc chủ trương, biện phâp được hướng văo cải tạo vă xđy dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện câc ưu đêi, tăng đầu tư văo phât triển kết cấu hạ tầng đê lăm tăng sức hấp dẫn của Trung Quốc đối với FDI. Đion nay phone năo giải thích cho việc FDI tập trung văo câc khu vực duyín hải phía đông - nơi có kết cấu hạ tầng tốt hơn vă giao thông thuận tiện hơn với câc thị trường nước ngoăi. Trung Quốc cũng chú trọng đầu tư phât triển kết cấu hạ tầng ở câc vùng kĩm phât triển của đất nước để thu hút FDI văo câc vùng năy. Trước tình hình khủng hoảng tăi chính - tiền tệ khu vực, Trung Quốc vẫn mạnh dạn quyết định một chương trình đầu tư hạ tầng trị giâ 1.500 tỉ USD trong ba năm 1998-2000 nhằm hoăn chỉnh kết cấu hạ tầng vă tạo ra động lực mới bín trong để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước [6, tr. 41].
+ Thănh lập câc Quỹ đầu tư mở hỗ trợ đầu tư nước ngoăi
ở Trung Quốc, lĩnh vực tăi chính - ngđn hăng vẫn được đânh giâ lă một mảnh đất mău mỡ nhất đối với câc nhă ĐTNN. Hiện có khoảng gần 50 triệu nhă đầu tư tham gia văo thị trường chứng khoân (TTCK) Trung Quốc, với tổng lượng vốn lưu chuyển khoảng 500 tỉ USD, TTCK Trung Quốc lă thị trường đứng thứ 3 trong khu vực sau Nhật Bản vă Hồng Kông. Những điều khoản thỏa thuận hấp dẫn sau khi Trung Quốc gia nhập WTO như: câc công ty nước ngoăi có thể chiếm giữ 33% trong quỹ đầu tư của Trung Quốc vă 3 năm sau có thể tăng lín lă 49%; câc quỹ hỗ trợ ĐTNN có thể huy động câc khoản tiết kiệm [6, tr. 49]. Bín cạnh đó, câc chính sâch nới lỏng quy chế đầu tư đê góp phần lăm số lượng câc nhă ĐTNN tham gia văo lĩnh vực tăi chính - ngđn hăng tăng lín đột ngột. Đầu thâng 5/2000, Uỷ ban chứng khoân Trung Quốc đê thông qua quyết định việc thănh lập câc Quỹ đầu tư mở (Open-end fund) thay cho hình thức quỹ đầu tư đóng đang được âp dụng phổ biến tại Trung Quốc khi đó. Hình thức năy đê đem đến nhiều lợi thế hơn cho nhă đầu tư, cho phĩp câc nhă đầu tư bân lại chứng khoân cho quỹ theo giâ thị trường văo bất cứ lúc năo. Quỹ đầu tư cũng lă nơI mă câc nhă ĐTNN sẽ đến, đem lại những kiến
thức về quản lý, về thanh toân vă an toăn hệ thống.