Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay (Trang 25 - 29)

Việc nghiín cứu kinh nghiệm thu hút FDI ở Việt Nam lă cần thiết vă tất yếu nhằm mục đích vận dụng kinh nghiệm văo hoăn cảnh lịch sử cụ thể của Lăo để nđng cao hiệu quả thu hút FDI, phục vụ cho sự nghiệp phât triển nền kinh tế - xê hội.

Ngay từ những năm đầu của công cuộc đổi mới kinh tế, văo năm 1987 Việt Nam đê ban hănh luật Đầu tư nước ngoăi tại Việt Nam vă sau đó được điều chỉnh, bổ sung nhiều lần. Bộ luật năy được đânh giâ lă thông thoâng vă hấp dẫn so với câc nước trong khu vực. FDI văo Việt Nam đê tăng nhanh đâng kể trong những năm qua, tốc độ tăng bình quđn 50%/năm. Xĩt về mặt tổng thể: FDI văo Việt Nam từ hai nguồn chủ yếu. Từ câc ngoăi nước ASEAN vă từ câc nước ASEAN. ĐTNN tại Việt Nam đê góp phần quan trọng trong việc phât triển kinh tế - xê hội của Việt Nam ở một số mặt sau:

- Đóng góp quan trọng văo việc khắc phục thiếu hụt vốn ở Việt Nam. Theo ước tính của Tổng cục Thống kí Việt Nam, trung bình trong 10 năm trở lại đđy, bộ phận vốn ĐTNN chiếm 48%-54% tổng số vốn đầu tư của nền kinh tế, lại hoạt động với công nghệ tiín tiến ở một số ngănh quan trọng của nền kinh tế: khai thâc dầu khí, chế tạo mây móc, thiết bị viễn thông, xđy dựng cơ sở hạ tầng... nín đê tâc động rất lớn đến nền kinh tế. FDI đê góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chung: từ cơ cấu nông - công nghiệp chuyển sang cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp vă dịch vụ.

- Tạo ra những sản phẩm, khu vực kinh tế vă ngănh kinh tế câ biệt có kỹ thuật - công

nghệ cao: Việt Nam bước văo công cuộc hồi phục vă phât triển kinh tế với xuất phât điểm

rất thấp về mặt công nghệ, do đó chất lượng sản phẩm thấp, khó có thể cạnh tranh trín thị trường trong vă ngoăi nước. Sau khi thực hiện Luật ĐTNN, Việt Nam đê tiếp nhận được một số kỹ thuật, công nghệ tiến bộ trong nhiều ngănh kinh tế như: thông tin viễn thông, khai thâc

dầu khí, công nghiệp điện tử, sản xuất lắp râp ô tô, xe mây, hóa chất, sản xuất nông nghiệp, xđy dựng khâch sạn đạt tiíu chuẩn quốc tế; sản xuất một số mặt hăng tiíu dùng, thực phẩm có chất lượng. Phần lớn thiết bị đưa văo Việt Nam tuy thuộc loại trung bình của thế giới nhưng vẫn tiín tiến hơn những thiết bị hiện có của Việt Nam. Một số công nghệ chuyển giao trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông thuộc loại hiện đại nhất của thế giới. Đđy lă đóng góp khâ quan trọng của FDI ở Việt Nam, góp phần nđng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mê, từ đó nđng cao kim ngạch xuất khẩu cải thiện môi trường lao động.

- Bước đầu tạo công ăn việc lăm vă thu nhập cho người lao động: Tính đến hết năm 2008, câc xí nghiệp có vốn ĐTNN đê tạo việc lăm cho gần 196 vạn lao động câc loại (trực tiếp, lao động phục vụ cho hợp tâc đầu tư), đồng thời đê thu hút hơn 47.000 cân bộ Việt Nam lăm việc trong câc xí nghiệp năy. Điều đâng quan tđm nhất lă việc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoăi đê góp phần văo đăo tạo cho Việt Nam câc nhă quản trị giỏi vă đội ngũ lao động kỹ thuật lănh nghề, đủ năng lực tiếp cận với khoa học tiín tiến của thế giới. Đặc biệt lă sự có mặt của câc nhă ĐTNN tại Việt Nam đê tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy câc nhă đầu tư trong nước phải vươn lín học tập kinh nghiệm quản lý, đổi mới công nghệ để nđng cao chất lượng sản phẩm, đâp ứng nhu cầu thị trường thế giới.

- Góp phần tăng thím nguồn thu từ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ vă đóng góp văo

thu ngđn sâch của Nhă nước: Dòng vốn ĐTNN văo Việt Nam đê tạo nín sức mạnh đối

với câc doanh nghiệp trong nước, buộc câc doanh nghiệp năy phải tìm câch cải tiến sản xuất vă nđng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm thông qua câc hình thức khâc nhau từ liín doanh, liín kết cho đến sự đổi mới.

Khâi quât thănh tựu Việt Nam sau gần 35 năm thống nhất, nhiều bâo chí trong nước vă ngoăi nước của Việt Nam có thể níu lín lă "đầu tư nước ngoăi đê thổi một luồng sinh khí mới văo nền kinh tế Việt Nam". Thực tế cho thấy với chính sâch đổi mới rộng mở thu hút ĐTNN đê góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam ngăy căng hội nhập văo nền kinh tế khu vực vă thế giới, phù hợp với xu thế chung của thời đại. FDI góp phần hình thănh nín những ngănh, những vùng kinh tế mới, những KCX-KCN, thúc đẩy câc hình thức hoạt động thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn khâc nhau, tạo nín những năng lực mới vô cùng quan trọng cho sự nghiệp phât triển kinh tế - xê hội.

Tuy vậy việc thu hút vă sử dụng ĐTNN ở Việt Nam còn những hạn chế:

1. Dòng vốn FDI văo Việt Nam góp phần thúc đẩy tình trạng phât triển kinh tế vốn đê không cđn đối theo vùng vă theo ngănh vì chủ yếu tập trung ở những vùng tương đối giău có vă những ngănh công nghiệp, dịch vụ, FDI ở Việt Nam sẽ có xu hướng lăm tăng thím tính bất cđn đối của nền kinh tế: nếu kinh tế với khu vực công nghiệp tiín tiến, phât triển nhanh vă với khu vực nông nghiệp phât triển chậm, lạc hậu. Theo quan điểm của nhiều nhă kinh tế học, điều năy sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng về công ăn việc lăm ở thănh thị vì sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thănh thị cũng từ câc vùng nghỉo khó tới câc vùng giău có hơn sẽ lớn hơn nhu cầu lao động ở câc vùng đó. Đđy cũng chính lă tâc động lăm tăng thím khoảng câch giău nghỉo trong xê hội: khu vực công nghiệp với thu nhập cao vă khu vực nông nghiệp với thu nhập thấp.

2. Nhiều công nghệ được chuyển giao cho Việt Nam dưới hình thức FDI lă những công nghệ cũ, lạc hậu, gđy ô nhiễm môi trường. Hơn thế nữa những chi phí chuyển giao vă những chi phí khâc thường cao hơn so với chi phí thị trường.

3. Dòng vốn ĐTNN văo Việt Nam góp phần lăm tăng thím thđm hụt cân cđn thương mại. Thím văo đó, về thu nhập bình quđn của lao động ở khu vực có vốn ĐTNN cao hơn thu nhập bình quđn của lao động ở khu vực có vốn trong nước, điều năy căng góp phần lăm tăng thím khoảng câch giău vă nghỉo trong xê hội. Việt Nam đang tìm nhiều biện phâp để phât huy những tâc động tích cực vă hạn chế tâc động tiíu cực trong việc thu hút FDI.

Băi học rút ra:

Từ nghiín cứu thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian qua có thể rút ra một số kinh nghiệm mă Lăo có thể vận dụng, đó lă:

Một, đối với Việt Nam, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, sự ổn định chính trị

luôn được đảm bảo, cùng với sự ổn định chính trị lă chính sâch ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyín tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ với khẩu hiệu "Việt Nam muốn lă bạn với tất cả câc nước trín thế giới vì hòa bình, hợp tâc vă phât triển". Sự ổn định chính trị - xê hội gắn với sự lênh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt quâ trình lênh đạo đất nước, kiín trì con đường đổi mới có

nguyín tắc lă nguyín nhđn của mọi thănh công, trong đó có việc thu hút ĐTNN.

Hai, vai trò quản lý của Nhă nước thông qua việc ban hănh một hệ thống chính

sâch, văn bản phâp luật khâ kịp thời trong quâ trình thu hút ĐTNN. Mặc dù còn nhiều thiếu sót cần được hoăn thiện dần, song Luật ĐTNN tại Việt Nam ngay từ khi mới ra đời (12/1987) về cơ bản đê tạo dựng một khuôn khổ phâp lý vừa phù hợp với tình hình Việt Nam vừa thích ứng với thông lệ quốc tế, thậm chí một số nhă ĐTNN nhận xĩt rằng đó lă bộ luật có nhiều ưu đêi, hấp dẫn nhất so với câc nước trong khu vực.

Ba, xđy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xê hội thuận lợi. Trong số những nhđn tố cấu

thănh của môi trường đầu tư: cơ sở phâp lý, thủ tục hănh chính, nguồn nhđn lực, cơ sở hạ tầng... thì nguồn nhđn lực vă cơ sở hạ tầng (theo nghĩa rộng bao gồm cả khoa học công nghệ, ngđn hăng, tăi chính, giao thông liín lạc, thông tin...) giữ vai trò quan trọng nhất. Vì đó chính lă những nhđn tố cơ bản quyết định quâ trình tăng trưởng dăi hạn vă lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chính vì vậy mă khuyến khích chuyển giao công nghệ tiín tiến, tạo mọi điều kiện cho hoạt động nghiín cứu vă triển khai, hướng câc ngănh có vốn FDI văo xuất khẩu, phât triển cơ sở hạ tầng vă đăo tạo nguồn nhđn lực lă không thể thiếu được trong chiến lược thu hút FDI của Việt Nam cả hiện tại vă trong tương lai.

Bốn, người lao động Việt Nam cần cù, thông minh, kế thừa truyền thống nghìn năm

văn hiến đê biết phât huy sức mạnh cộng đồng tiếp thu câi mới, kiín quyết vươn lín xóa bỏ đói nghỉo.

Cuối cùng, những điểm hạn chế trong việc thu hút FDI của Việt Nam cũng gợi mở

cho Lăo những kinh nghiệm có thể trânh được trong việc thu hút FDI tại Lăo.

Việc mở rộng vă phât triển kinh tế đối ngoại, thu hút vốn ĐTNN nhằm phât triển kinh tế trong nước, từng bước hội nhập văo nền kinh tế khu vực vă thế giới lă vấn đề hết sức cần thiết vă cấp bâch đối với Việt Nam. Nó xuất phât từ yíu cầu phât triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH nhanh mạnh vă ổn định trong nhiều thập kỷ tới để chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế, như Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đề ra. Lịch sử đê từng chỉ ra rằng: "Kinh nghiệm lă người thầy tốt nhất"; đương nhiín không chỉ lă kinh nghiệm của bản thđn mă phải bằng tư duy sâng tạo, sẵn săng tiếp thu, đón nhận kinh nghiệm của câc nước đi trước, nhất lă những nĩt tương đồng vă lấy đó lăm kinh nghiệm

cho mình. Chỉ có như vậy mới nhanh đạt được thănh công cũng đồng thời lă hạn chế "học phí phải trả", do trânh được những sai lầm khuyết điểm của người đi trước.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)