Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận cũng nh mục tiêu và động lực phát triển của doanh nghiệp ta thấy việc nâng cao lợi nhuận là sự cần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Trớc đây, khi nền kinh tế nớc ta theo cơ chế tập trung bao cấp, nhà nớc là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và gánh chịu các khoản lỗ của các doanh nghiệp. Nhng khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, nhà nớc chỉ quản lý trên tầm vĩ mô, còn các doanh nghiệp phải độc lập chủ động và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Một trong những nét đặc trng của nền kinh tế thị trờng đó là có rất nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia kinh doanh, do đó tạo nên sự cạnh tranh rất gay gắt trên thơng trờng. Mà quy luật cạnh tranh rất khắc nghiệt chỉ chấp nhận những doanh nghiệp làm ăn có l i và đàoã thải doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Nh vậy doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải có doanh thu trang trải cho các khoản chi phí và có l i, nghĩaã là doanh nghiệp phải thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì có vốn, mà vốn ngoài phần vốn huy động từ các tổ chức tín dụng thì vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Nó thể hiện nội lực của mỗi doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu này đợc bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Nh vậy doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thơng trờng thì không có cách nào khác là phải thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận và ngày càng nâng cao chỉ tiêu lợi nhuận.
Ngày nay, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp đ tìm ra đã ờng đi đúng đắn cho mình, kịp thời thích nghi với cơ chế thị trờng và làm ăn có hiệu quả, đảm bảo thu bù đắp chi phí và có lợi nhuận, đời sống của nhân dân đợc cải thiện. Tuy nhiên vẫn còn không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc tháo gỡ khó khăn thích nghi với nền kinh tế thị trờng, vẫn có thói quen kinh doanh của thời bao cấp nên đ dẫn đến phải ngừng sản xuất, công nhânã
không có việc làm...Đây là gánh nặng đè lên vai của các doanh nghiệp cũng nh của nhà nớc trong việc từng bớc tháo gỡ khó khăn, tạo sự ổn định và phát triển cho hệ thống doanh nghiệp nớc ta nói riêng và nền kinh tế nói chung. Chính vì thế trong điều kiện kinh doanh hiện nay các doanh nghiệp phải khẩn trơng đổi mới cách nghĩ cách làm để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Mà đối với các doanh nghiệp lợi nhuận không chỉ là mục đích hàng đầu mà còn là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Do vậy việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận là sự cần thiết khách quan và nó trở thành vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.