TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh (Trang 37)

6. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA NGHIÊN CỨU

4.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN

SVTH: Khưu Thị Kim Thoa 37

GVHD: ThS. Nguyễn Kim Chung

CHƯƠNG 4

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH

4.1. TR LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Nước dưới đất được sử dụng phổ biến cho nhiều mục đích khác nhau từ sinh hoạt, ăn uống đến tưới tiêu sản xuất. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào về trữ lượng nguồn nước dưới đất. Theo số liệu khảo sát trữ lượng khai thác an toàn của TP.HCM là 800.000 m3/ngày. Hiện nay, nguồn nước này đang được khai thác tại các tổ chức quy mô nhỏ và trong các hộ dân với tổng lưu lượng khai thác khoảng 606.992 m3/ngày, gần giới hạn trữ lượng khai thác an toàn của thành phố.

Tại huyện Bình Chánh, tổng trữ lượng khai thác 45.334,62 m3/ngày, trong đó: • Trữ lượng khai thác tại 32 trạm khai thác nước ngầm của Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn khoảng 11.766,62 m3/ngày.

• Trữ lượng khai thác của doanh nghiệp có xin giấy phép khoảng 33.168 m3/ngày.

• Trữ lượng khai thác của các nguồn nhỏ lẻ khoảng 300 – 400 m3/ngày.

Số liệu trên chỉ mang tính tương đối do lượng giếng khoan khai thác tại các nguồn nhỏ lẻ không thể thống kê chính xác vì đây là đối tượng không cần xin giấy phép khi khai thác nước dưới đất.

Số liệu trên chỉ mang tính tương đối do lượng giếng khoan khai thác tại các nguồn nhỏ lẻ không thể thống kê chính xác vì đây là đối tượng không cần xin giấy phép khi khai thác nước dưới đất.

Số liệu trên chỉ mang tính tương đối do lượng giếng khoan khai thác tại các nguồn nhỏ lẻ không thể thống kê chính xác vì đây là đối tượng không cần xin giấy phép khi khai thác nước dưới đất.

a. Nguồn khai thác nhỏ lẻ trên địa bàn huyện

a. Nguồn khai thác nhỏ lẻ trên địa bàn huyện

Nguồn nước này được khai thác bởi các hộ dân chưa tiếp cận được với nguồn nước từ Chợ Lớn – SAWACO hoặc nguồn nước từ Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ

sinh môi trường nông thôn. Các hộ sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ phân bố rộng khắp trên địa bàn 16/16 xã/thị trấn của huyện Bình Chánh, tập trung chủ yếu ở các xã

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)