Sự hình thành nước dưới đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh (Trang 25 - 26)

6. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA NGHIÊN CỨU

3.1.1.Sự hình thành nước dưới đất

Nước dưới đất là nướ

thạch tạo nên vỏ của trái đất. Nước dưới đất là một b nước ngọt thì nước dưới đất

Hình

(Ngun: Giáo trình Th

Nước xâm nhập vào h mặt đất, từ nước mưa, nướ

trong lòng đất cho đến khi tr vật hoặc do các hoạt động c ngầm và kết hợp với lưu lượ nước mặt trong suốt một th dưới đất như sau: • Mưa • Dòng chảy bề mặt • Hồ, ao, kho chứa nước • Cấp nước nhân tạo (vd: t

Băng 76% Các dng t

ng khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh

n Kim Chung

CHƯƠNG 3

G QUAN VỀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT

T THY VĂN hình thành nước dưới đất ớc ở thể lỏng chứa đầy trong các lỗ hổng củ t. t bộ phận của chu trình thủy văn. Trong các d t chiếm 13%. 3.1 Biu đồ th hin t l nước ngt.

n: Giáo trình Thy văn Công Trình – Nguyn Khc Cường, NXB KH&KT)

p vào hệ thống đất đá từ bề mặt đất hoặc từ ao, hồ, sông , su

ớc tưới tiêu nông nghiệp. Nước ngầm vận đ

n khi trở lại bề mặt do trọng lực của dòng chảy tự

ng của con người… Với khả năng trữ nước trong kho n

ợng chảy ra khá nhỏđã duy trì sự cung cấp nư

t thời gian dài. Có thể kể ra một số nguồn cấp n

c

o (vd: tưới vượt quá khả năng giữẩm của đất)

Hơi 1% Nướ10%c mt Nước dướ đất 13%ng tn ti ca nước ngt 34.975.258 km3 25 ủa đất và nham n. Trong các dạng tồn tại của ng, NXB KH&KT) , sông , suối trên n động chậm chạp ự nhiên, do thực c trong kho nước p nước cho nguồn p nước cho nước

ước dưới t 13%

Nước sau khi chuyển qua vùng đới không bảo hòa dưới tác dụng của trọng lực và lực khếch tán sẽ tới vùng bão hòa. Lượng nước đến vùng nước bảo hòa sẽ phụ thuộc vào điều kiện thủy lực môi trường đất đá xung quanh.

Nước ngầm chảy ra khỏi lòng đất sẽ chảy vào ao, hồ, sông, suối và cùng chảy ra biển cả, trong quá trình đó, một phần nước sẽ bốc hơi trong khí quyển. Bơm nước từ

các giếng khoan là một hình thức xuất lưu nước ngầm nhân tạo.

Hình 3.2 Vòng tun hoàn nước.

Các loại hệ tầng chứa nước

- Tầng chứa nước (aquifer): là một hệ địa chất trong đó nước có thể chứa và chuyển động, chẳng hạn cát, cuội, sỏi, đá… Hiện nay theo các nhà khoa học trên thế giới, một thành tạo địa chất ngoài việc chứa và chuyển nước thì chỉ được gọi là tầng chứa nước khi nước được khai thác.

- Tầng thấm nước yếu (aquitard): là một địa chất có tính chứa nước và dẫn nước kém (vd: đất thịt, đất sét pha cát).

- Tầng chứa nhưng không thấm nước (aquiclude) là một hệđịa chất có khả năng chứa nước mà không có khả năng dẫn nước (vd: đất sét). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầng cách nước (aquifuge) là một hệđịa chất không có khả năng chứa và cũng không có khả năng dẫn nước (vd: đá granite).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện Bình Chánh (Trang 25 - 26)