5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
Để đánh giá chung về nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công, tác giả đã hỏi ý kiến 90 cán bộ. Kết quả cho thấy nhƣ ở bảng 3.10. Ngoại trừ nhu cầu học tập của dân cƣ đƣợc đánh giá có sự tác động ở mức tốt (4,52ĐTB/5) và Thu nhập và khả năng chi trả của ngƣời học đƣợc đánh giá có tác động ở cận dƣới của mức tác động khá (3,46 ĐTB/5), còn lại Quy mô và địa bàn hoạt động của các đơn vị đào tạo; Sự ủng hộ của doanh nghiệp và xã hội; Chất lƣợng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng; Quy định về thu chi tài chính của Nhà nƣớc; Liên kết đào tạo đều đƣợc đánh giá có tác động ở mức trung binh. Riêng về năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ đào tạo đƣợc đánh giá là có tác đông rất yếu.
Bảng 3.10. Mức độ tác động của những nhân tố sau đây đến hoạt động thu chi tài chính của các đơn vị đào tạo công lập hiện nay
Nội dung Số lƣợng 1 2 3 4 5 Trung bình Thứ bậc
1. Nhu cầu học tập của
ngƣời học 90 14 15 61 4,52 1
2. Thu nhập và khả năng chi
trả học phí của ngƣời học 90 13 29 16 32 3,46 2
3. Quy mô và địa bàn hoạt
động của các đơn vị đào tạo 90 15 28 15 32 3,38 3
4. Sự ủng hộ của doanh
nghiệp và xã hội 90 22 16 9 43 3,32 4
5. Chất lƣợng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng
90 20 22 18 30 3,20 5
6. Quy định về thu chi tài
chính của Nhà nƣớc 90 29 8 20 33 2,99 6
7. Liên kết đào tạo 90 2 20 48 8 12 2,62 7
8. Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ đào tạo
90 21 16 27 12 14 2,21 8
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2013; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất
Sau đây xin phân tích cụ thể các nhóm nhân tố dẫn đến hạn chế trong quản lý tài chính tại Trung tâm.
3.3.2.1. Nguyên nhân về môi trường chính sách vĩ mô
Nhà nƣớc đã có quy định về chế độ tự chủ theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP, tuy nhiên quá trình tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công nói chung và Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dƣơng nói riêng theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP
còn nhiều bất cập. Việc triển khai thực hiện còn chậm đổi mới, vẫn nặng tƣ duy bao cấp, chƣa chủ động huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Khi triển khai thực hiện còn nhiều bất cập, đó là sự lúng túng về xây dựng các văn bản các tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hoàn thành và chất lƣợng hoạt động của đơn vị khi đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nhiều đơn vị còn trông chờ vào nguồn NSNN cấp.
Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, trên thực tế các đơn vị chƣa đƣợc tự quyết định về biên chế, cơ quan chủ quản vẫn giao chỉ tiêu biên chế cho đơn vị sự nghiệp, đã làm hạn chế tính tự chủ của đơn vị; có các trƣờng hợp giao nhiều biên chế, bộ máy cồng kềnh trong khi nguồn thu của đơn vị không tăng, dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động không cao, thu nhập tăng thêm bị ảnh hƣởng,…
Hệ thống văn bản pháp luật về tài chính của Nhà nƣớc liên tục đƣợc sửa đổi nên việc theo dõi, nắm bắt kịp các thông tin đã khó, việc hiểu và vận dụng đúng chế độ còn khó khăn hơn. Nhà nƣớc giao quyền tự chủ về tài chính cho các cơ sở đào tạo công, nhƣng Nhà nƣớc lại quy định về mức thu học phí, lệ phí,… Vì vậy gây khó khăn trong việc đảm bảo đủ nguồn thu cho hoạt động của đơn vị. Hệ thống các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách về thu chi tài chính còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, chƣa hợp lý và chƣa có tính kích thích đối với đơn vị đào tạo công lập.
Mặt khác, đến nay các đơn vị sự nghiệp công vẫn áp dụng chế độ kế toán Hành chính - Sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/QĐ-BTC, ngày 30/3/2006, chủ yếu áp dụng cho việc quản lý nguồn NSNN và các nguồn thu sự nghiệp có nguồn gốc từ NSNN nhƣ nguồn thu phí, lệ phí đƣợc để lại... Chƣa có chế độ kế toán riêng đối với đơn vị sự nghiệp, nhất là các đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ về tài chính.
Để đánh giá về môi trƣờng chính sách vĩ mô, tác giả đã khảo sát thực tiễn. Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 để đánh giá mức độ thích hợp của môi trƣờng chính sách vĩ mô, kết quả 90 cán bộ các cấp, các ngành và giáo viên trả lời cho điểm cao nhất là điểm 4, không có điểm 5. Điểm bình quân chung các chỉ tiêu ở khoảng cận dƣới của mức trung bình. Xem bảng 3.11.
Bảng 3.11. Đánh giá về môi trường chính sách vĩ mô về quản lý tài chính
Tiêu chí Số
lƣợng 1 2 3 4 5 ĐTB
1. Mức đầy đủ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính
90 1 30 37 22 2,88
2. Mức đồng bộ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính
90 2 34 32 22 2,82
3. Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính
90 6 36 36 12 2,67
4. Tính khả thi của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính
90 1 29 32 28 2,96
5.Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính đối với các đơn vị đào tạo công lập
90 1 34 20 35 2,98
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2013; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất
Qua kết quả trên cho thấy: 90 ngƣời đƣợc điều tra đánh giá cao tiêu chí "Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính đối với các đơn vị đào tạo công lập" xếp thứ nhất có điểm trung bình là 2,98. Tiêu chí xếp thứ tự cuối cùng là "Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính" xếp thứ 5 có điểm trung bình 2.67 cho
thấy mức độ hợp lý của các văn bản, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập. Điều này không chỉ là thực trạng chung của Hải Dƣơng mà là trên toàn quốc.
3.3.2.2. Nguyên nhân từ tình hình phát triển thị trường của Trung tâm
Với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ là liên kết với các Trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp để đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức và nhu cầu xã hội, tuy nhiên hiện nay nhiều địa phƣơng, nhiều ngành không tuyển dụng ngƣời học hệ vừa học vừa làm vào làm việc, nên nhu cầu học tập giảm, nguồn tuyển sinh gặp nhiều khó khăn.
Trên địa bàn có nhiều cơ sở thực hiện liên kết đào tạo không đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị đóng trên địa bàn quá nhiều dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt trong việc tuyển sinh đào tạo.
Trung tâm chƣa có nhiều giải pháp hiệu quả trong việc thu hút tuyển sinh đào tạo, phát triển quy mô và nguồn thu.
3.3.2.3. Nguyên nhân về năng lực tổ chức quản lý nội bộ của Trung tâm
Để đánh giá năng lực nội sinh của đơn vị sự nghiệp công, tác giả đã sử dụng bảng hỏi. Cũng bằng thang đo từ 1 đến 5 để đánh giá trình độ năng lực của trung tâm, kết quả trả lời từ 90 cán bộ cho thấy, năng lực bộ máy của Trung tâm hiện nay còn rất thấp, không có ý kiến nào đánh giá đạt đƣợc điểm từ 4 đến 5. Điểm bình quân các tiêu thức đƣa ra cao nhất mới đạt 2,75, cận dƣới của mức trung bình, đặc biệt thấp là tính hợp lý của bộ máy quản lý và tính chủ động sáng tạo của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính và đào tạo ở mức yếu; tính chuyên nghiệp của cán bộ quản lý tài chính đơn vị cơ sở ở cận dƣới của mức trung bình. Đây là vấn đề cần có biện pháp để sắp xếp lại bộ máy quản lý, nâng cao chất lƣợng đội ngũ và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm. Xem bảng 3.12.
Bảng 3.12. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý về hoạt động tài chính của đơn vị đào tạo công hiện nay
Nội dung Số
lƣợng 1 2 3 4 5
Trung bình
1. Tính hợp lý của bộ máy quản lý tài
chính và đào tạo đơn vị 90 6 25 59 2,58
2. Tính chủ động sáng tạo của đội ngũ
cán bộ quản lý tài chính và đào tạo 90 15 15 60 2,5
3. Tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán
bộ quản lý tài chính đơn vị 90 0 34 56 2,62
4. Mức độ đa dạng hóa nguồn thu tài
chính của đơn vị 90 0 30 60 2,75
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2013; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất
Nhìn chung Trung tâm GDTX tỉnh đang trong quá trình chuyển giao thế hệ, một mặt là những cán bộ, giáo viên nhiều tuổi có nhiều kinh nghiệm công tác, tuy nhiên tƣ duy quản lý, làm việc cũ kiểu thời bao cấp vẫn còn nên chƣa thích ứng tốt với sự phát triển của xã hội, mặt khác là thế hệ cán bộ trẻ năng động, sáng tạo nhƣng còn thiếu kinh nghiệm làm việc. Điều đó dẫn đến năng lực tổ chức quản lý nội bộ của Trung tâm còn có những hạn chế nhất định. Đa số cán bộ lãnh đạo là giáo viên, kiến thức về quản lý nhất là về quản lý tài chính còn hạn chế.
Công tác xây dựng các quy định về quản lý tài chính chƣa hoàn thiện, quy chế chi tiêu nội bộ còn nhiều bất cập, xây dựng định mức chi tiêu nội bộ chƣa sát với thực tế. Chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc dẫn đến việc chi trả thu nhập tăng thêm mang tính cào bằng, ngƣời làm nhiều, làm tốt chƣa đƣợc hƣởng nhiều hơn ngƣời làm ít, làm chƣa tốt.
Tổ chức nhân sự Phòng Hành chính - Tài vụ còn nhiều hạn chế, Trƣởng phòng là cán bộ không đƣợc đào tạo chuyên môn về tài chính và chƣa có kinh
nghiệm, kiến thức về quản lý tài chính, Phó Trƣởng phòng là Phụ trách kế toán, Việc tổ chức nhân sự chƣa khoa học dẫn đến khó khăn trong quản lý và thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác, Phòng Hành chính - Tài vụ đƣợc quy định chức năng, nhiệm vụ nhƣ là một phòng làm nhiệm vụ tổng hợp, thiếu sự chuyên sâu về quản lý tài chính kế toán nhƣ làm công tác Hành chính quản trị, thực hiện xây dựng và bảo vệ kế hoạch đào tạo hàng năm với các cấp ngành địa phƣơng, làm toàn bộ các báo cáo của Trung tâm với cấp trên kể cả các báo cáo không thuộc chuyên môn về kế hoạch, tài chính, các nghiệp vụ về xây dựng cơ bản mặc dù đã có Ban quản lý dự án riêng.
Năng lực của đội ngũ cán bộ tài chính, kế toán tại Trung tâm chƣa đều, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chuyên môn, chƣa am hiểu sâu về công tác quản lý tài chính ở đơn vị. Trong khi đó, có những kế toán viên cũng chƣa thực sự nỗ lực tự học tập, cập nhật kiến thức mới,... nên còn nhiều khó khăn, lúng túng trong công tác chuyên môn.
Chƣơng 4
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH HẢI DƢƠNG
4.1. Phương hướng phát triển và quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương trong thời gian tới
4.1.1. Định hướng phát triển phát triển kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới
- Đến năm 2020 cơ bản hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền sản xuất nông nghiệp; phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá; phát triển toàn diện và đa dạng hoá các loại sản phẩm. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi với năng suất, chất lƣợng cao. Hình thành các vùng sản xuất chuyên canh hàng hoá tập trung, đảm bảo chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, tăng cƣờng liên kết 4 nhà trong sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhất là tiến bộ về giống. Xây dựng Hải Dƣơng trở thành Trung tâm kinh tế Vùng; là một trong những trung tâm khoa học, công nghệ; giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; là đầu mối giao thông quan trọng nội Vùng và là Thành phố lễ hội về nguồn của dân tộc Việt Nam; đồng thời, là địa bàn trọng điểm chiến lƣợc về quốc phòng, an ninh của Vùng cũng nhƣ của cả nƣớc.
Phấn đấu đến năm 2020 đạt đƣợc các tiêu chí của tỉnh công nghiệp và là một trong những tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Về giáo dục, đào tạo và dạy nghề:
Tập trung nguồn lực xây dựng Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, đầu tƣ nâng cấp một số trƣờng cao đẳng thành đại học và một số trƣờng trung học chuyên nghiệp thành cao đẳng, nâng cấp, thành lập thêm một số cơ sở đào tạo, dạy
nghề và tăng cƣờng cơ sở vật chất các trƣờng thuộc hệ thống giáo dục. Duy trì, nâng cao chất lƣợng phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở và hoàn thành mục tiêu phổ cập bậc trung học vào năm 2015. Phát triển mạng lƣới trƣờng lớp theo hƣớng mở rộng, đa dạng hoá các loại hình giáo dục và đào tạo. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, dạy nghề theo hƣớng chuẩn hoá. Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn và trên chuẩn. Tăng cƣờng công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập. Đẩy mạnh hoạt động hƣớng nghiệp, giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực.
4.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương trong thời gian tới
4.1.2.1. Phương hướng tăng nguồn thu và hoàn thiện quản lý thu tài chính
Nguồn thu của trung tâm bao gồm quy mô ngƣời học, đầu tƣ NSNN, học phí, lệ phí và các khoản đóng góp khác; sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội. Trong những năm tới, ý kiến các cán bộ trả lời điều tra khảo sát nghiêng hẳn về tăng quy mô tuyển sinh (77,8%), tiếp đến đề nghị tăng đầu tƣ từ NSNN (14,5%) và cuối cùng là tranh thủ sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chứcxã hội(7,7%).
Bảng 4.1. Hướng lựa chọn ưu tiên tăng nguồn thu của đơn vị đào tạo công lập những năm tới
Nội dung Số
lƣợng
Tỷ lệ %
Tăng quy mô tuyển sinh 70 77,8
Tăng đầu tƣ từ NSNN 13 14,5
Tăng học phí 0
Tăng lệ phí và các khoản đóng góp khác 0
Huy động từ sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội 7 7,7
Khác(Ghi cụ thể) 0
Cộng 90 100
Bảng 4.1 có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ND1 ND2 ND5
Lựa chọn ưu tiên
Biểu đồ 4.1. Nguồn thu của đơn vị đào tạo công lập
Nhƣ vậy, tăng quy mô đào tạo là hƣớng quan trọng nhất, có khả năng