5. Kết cấu của luận văn
2.2. Khung phân tích của luận văn
Thu và quản lý
Nguồn thu Chi và quản lý chi
↔
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá Nội dung quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp
1.Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu vào 2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra
Nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp Môi trƣờng chính sách vĩ mô Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công và Thị trƣờng của đơn vị sự nghiệp Năng lực nội sinh của
đơn vị sự nghiệp
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá đƣợc thu tập từ hai nguồn: nguồn số liệu thứ cấp và nguồn số liệu sơ cấp.
2.3.1.1. Số liệu thứ cấp
Sử dụng các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập đƣợc qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết, các công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công,... đã đƣợc công bố và tìm hiểu trong quá trình nghiên cứu.
Số liệu đã công bố tại các cơ quan lƣu trữ, các công trình nghiên cứu bằng phƣơng pháp sao chép, lấy từ các Website.
2.3.1.2. Số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài
Đƣợc thu thập thông qua khảo sát bằng phiếu theo mẫu M2. Phiếu khảo sát quản lý tài chính…
Số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập thông qua khảo sát bằng phiếu theo mẫu M2 Phiếu khảo sát về quản lý tài chính đối với cơ sở đào tạo công, bằng các câu hỏi đã chuẩn hóa trên phiếu điều tra liên quan đến tình hình quản lý tài chính đối với cơ sở đào tạo công trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
- Số lƣợng phiếu phát ra là: 100 phiếu - Đối tƣợng điều tra:
+ 40 cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính công thuộc các huyện, thành phố Hải Dƣơng và Sở Tài chính và các Sở, Ban, Ngành liên quan của tỉnh Hải Dƣơng: Đây là đội ngũ cán bộ đang trực tiếp làm công tác quản lý Nhà nƣớc về tài chính trên địa bàn, là những ngƣời có chuyên môn nghiệp vụ, nắm rõ tình hình quản lý tài chính Nhà nƣớc nói chung và tình hình quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công nói riêng. Mục đích khảo sát đối tƣợng này để thấy những khó khăn trong quản lý tài chính của Nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp? Những bất cập về chính sách mà nhà quản lý trong lĩnh vực đang nhận thấy? Những ý tƣởng, giải pháp đề xuất về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công trong thời gian tới?…
+ 30 cán bộ quản lý đào tạo và tài chính của 03 đơn vị đào tạo công lập trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng, Tỉnh Hải Dƣơng: Đây là đối tƣợng trực tiếp chịu tác động của công tác quản lý tài chính của các cơ sở đào tạo công, họ nắm rõ những thuận lợi, khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Mục đích khảo sát đối tƣợng này để tìm hiểu xem những ngƣời trực tiếp chịu tác động của chính sách tài chính đối với cơ sở đào tạo công: Họ gặp khó khăn gì trong quá trình quản lý tài chính tại cơ sở do chính họ quản lý? Họ đang cần cơ chế chính sách nhƣ thế nào để phát huy hiệu quả quản lý?
+ 30 giáo viên của 03 đơn vị đào tạo công lập trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng, Tỉnh Hải Dƣơng: Đây là đối tƣợng thụ hƣởng những thành quả của công tác quản lý tài chính đối với cơ sở đào tạo công. Mục đích để tìm hiểu cảm nhận của họ về tình hình quản lý tài chính tại cơ sở đào tạo công hiện nay. Với vị trí của họ, họ mong muốn điều gì? Cảm nhận của họ nhƣ thế nào về cơ chế, chính sách tài chính đối với các cơ sở đào tạo hiện nay. Mức độ hài lòng của họ nhƣ thế nào?
- Xây dựng phiếu điều tra:
Phiếu điều tra gồm những nội dung cơ bản sau:
* Thông tin về ngƣời đƣợc khảo sát: Họ và tên, chức vụ, đơn vị công tác. * Nội dung các câu hỏi điều tra:
+ Nguồn thu của các cơ sở đào tạo công trong những năm qua biến đổi nhƣ thế nào? Tăng lên, giảm xuống hay không thay đổi. Những nhân tố nào tác động làm tăng hoặc lý do nào làm giảm.
+ Các cơ sở đào tạo công thƣờng ƣu tiên cho loại chi tiêu nào? (1)Ƣu tiên chi cho con ngƣời;
(2)Ƣu tiên chi cho tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị; (3)Ƣu tiên nào khác…
+ Nhận xét về môi trƣờng chính sách tài chính đối với cơ sở đào tạo công hiện nay.
* Nội dung nhận xét:
(1) Mức đầy đủ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính;
(2) Mức đồng bộ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính;
(3) Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính;
(4) Tính khả thi của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu chi tài chính;
(5) Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính đối với các đơn vị đào tạo công lập.
* Cách nhận xét, đánh giá: chấm điểm từ 1 đến 5 điểm (5 điểm là tốt nhất) + Nhận xét và cho ý kiến về một số quy định thu, chi tài chính hiện hành đối với cơ sở đào tạo công.
* Các quy định để nhận xét và cho ý kiến nhƣ sau: (1)Quy định về mức học phí;
(2)Quy định thu mức lệ phí các các khoản đóng góp;
(3)Quy định về mức thu thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ; (4)Quy định về mức thu các khoản thu sự nghiệp khác;
(5)Quy định về mức trả tiền lƣơng;
(6)Quy định về mức công và thuê khoán chuyên môn; (7)Quy định về mức chi phí quản lý hành chính;
(8)Quy định về định mức quản lý chi tiêu trong đầu tƣ xây dựng cơ bản của đơn vị.
* Cách nhận xét, đánh giá: Đã hợp lý chƣa? Nếu chƣa hợp lý cần điều chỉnh nhƣ thế nào? Cần tăng lên hay giảm xuống?
+ Đánh giá mức độ tác động của những nhân tố đến hoạt động thu chi tài chính của các đơn vị đào tạo công lập hiện nay.
* Các nhân tố đánh giá là:
(1)Quy định về thu chi tài chính của Nhà nƣớc;
(2)Quy mô và địa bàn hoạt động của các đơn vị đào tạo; (3)Nhu cầu học tập của ngƣời học ;
(4)Thu nhập và khả năng chi trả học phí của ngƣời học;
(5)Chất lƣợng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng; (6)Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ đào tạo; (7)Liên kết đào tạo;
(8)Sự ủng hộ của doanh nghiệp và xã hội
Để xác định ý kiến phản hồi của ngƣời tham gia trả lời bảng hỏi điều tra, tác giả sử dụng các câu hỏi với thƣớc đo 5 bậc. Để giúp phân tích và diễn đạt số liệu, tác giả sử dụng thang đánh giá Likert:
Bảng 2.1. Thang đánh giá Likert
Mức Khoảng điểm Ý nghĩa
5 4.2 - 5.00 Tốt
4 3.40 - 4.19 Khá
3 2.60 - 3.39 Trung bình
2 1.80 - 2.59 Yếu
1 1.00 - 1.79 Kém
+ Hƣớng lựa chọn ƣu tiên tăng nguồn thu của đơn vị đào tạo công lập những năm tới là:
(1) Tăng quy mô tuyển sinh; (2) Tăng học phí;
(3) Tăng lệ phí và các khoản đóng góp khác; (4) Tăng thu hút nguồn đầu tƣ từ NSNN;
(5) Huy động đƣợc từ sự hỗ trợ của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội; (6) Lựa chọn khác.
+ Hƣớng lựa chọn ƣu tiên cho chi tiêu của đơn vị đào tạo công lập những năm tới là:
(1) Tăng chi cho con ngƣời;
(2) Tăng chi cho xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; (3) Lựa chọn khác.
+ Xếp thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp sau để hoàn thiện công tác quản lý tài chính của đơn vị đào tạo công lập những năm tới
* Các giải pháp để sắp xếp là: (1) Mở rộng quy mô tuyển sinh;
(2) Đa dạng hóa các hình thức tuyển sinh đào tạo; (3) Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo;
(4) Tăng cƣờng khai thác nguồn tài chính từ xã hội; (5) Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý;
(6) Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ giáo viên; (7) Nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính; (8) Tăng cƣờng tiến và kiểm soát chi tiêu
* Cách đánh giá: Cho điểm từ 1 đến 5 trong đó, 5 là quan trọng nhất. Kết quả thu về 90 phiếu trả lời. Cụ thể xem phụ lục.
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu điều tra đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel để tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình. Căn cứ tình hình xử lý tiến hành tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích.
2.3.3. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích thống kê dùng mô tả kết quả thống kê để nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu chi tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công.
Dựa vào đối tƣợng và mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp chính sau:
a. Phương pháp thống kê mô tả
Dùng các chỉ số tƣơng đối, số tuyệt đối và số bình quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng nhƣ mối quan hệ giữa các hiện tƣợng.
b. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phƣơng pháp này dùng để đánh giá sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Nội dung của phƣơng pháp thay thế liên hoàn: GọiK1,K0 là kết quả kỳ phân tích và kỳ gốc; Gọi a1, a0, b1, b0, và c1, c0 lần lƣợt là các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.
Đối tƣợng phân tích: K = a1 b1c1 -a0,b0,c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: a =(a1 -a0)b0,c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: b= a1(b1 -b0)c0
Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c: c = a1 b1 (c1 -c0)
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: a + b + c = K
c. Phương pháp phân tích tăng trưởng và xu thế
* Tốc độ phát triển liên hoàn
Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (Yi) với mức độ đứng liền trƣớc nó (Yi-1 ), công thức tính nhƣ sau [13].
i i i-1 Y T = 2, 3,... Y i n * Tốc độ phát triển định gốc
Là tỷ số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (Yi) với mức độ của một kỳ đƣợc chọn làm gốc cố định,công thức tính: i i 1 Y T = 2, 3,... Y i n
* Tốc độ phát triển bình quân
Là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn, có công thức nhƣ sau: i n-1 1 Y t = x100 Y 2, Y i i n
d. Phương pháp chuyên gia:
Phƣơng pháp này giúp tác giả thu thập, chọn lọc những thông tin từ những ý kiến trao đổi và đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính.
Ngoài ra, trong quá trình trình bày, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp mô hình để nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu:
- Mô hình mô tả và giải thích: dùng để mô tả và giải thích một số vấn
đề trong kết quả nghiên cứu.
- Mô hình hướng dẫn thực hiện áp dụng: để hƣớng dẫn thực hiện các giải pháp, quyết định trong việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn thu từ hoạt động đào tạo.
Từ phƣơng pháp phân tích trên, đƣa ra vấn đề cần giải quyết, chỉ ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động, phân tích nguyên nhân đạt đƣợc và nguyên nhân của những tồn tại, bất cập, những vƣớng mắc cần kiến nghị đề xuất, từ đó đƣa ra nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính thành tỉnh Hải Dƣơng.
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu vào
- Môi trƣờng chính sách vĩ mô của nhà nƣớc (Luật và cơ chế quản lý ngân sách nhà nƣớc: Giao quyền tự chủ về biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công; Thực hiện phân cấp quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công; Chính sách đầu tƣ của NSNN đối với đơn vị sự nghiệp công;
Chính sách về lao động, tiền lƣơng và phân phối thu nhập trong đơn vị sự nghiệp công; Chế độ kế toán đối với đơn vị sự nghiệp công; Chuyển chính sách phí, lệ phí sang chính sách giá dịch vụ; Chính sách thuế đối với đơn vị sự nghiệp công; Cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá).
- Trình độ phát triển của thị trƣờng đầu vào và đầu ra của đơn vị sự nghiệp. - Năng lực quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp (hệ thống kiểm soát nội bộ, tổ chức thu chi, sổ sách kế toán, năng lực đội ngũ,…).
2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra của quản lý
Để đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng nguồn thu hay là việc quản lý hiệu quả các khoản chi từ nguồn thu của đơn vị là việc đánh giá các yếu tố cấu thành nguồn thu và nhiệm vụ chi của đơn vị, đó là: con ngƣời, tài sản cố định, nguồn kinh phí hoạt động, số học sinh… Muốn vậy, cần phân tích và đánh giá chi tiết các yếu tố, các lĩnh vực hoạt động mang lại nguồn thu cho đơn vị.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là nhân tố quan trọng trong việc tạo ra nguồn thu cho đơn vị. Số lƣợng và chất lƣợng lao động có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc khai thác và sử dụng nguồn thu. Việc sử dụng lao động tốt là điều kiện để tăng năng suất lao động. Hiệu quả sử dụng lao động đƣợc thể hiện bằng chỉ tiêu năng suất lao động, mức sinh lời của lao động.
Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo kết quả nguồn kinh phí thu đƣợc của đơn vị trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh theo chu kỳ (tháng, quý, năm), một lao động tạo ra đƣợc bao nhiêu doanh thu. Năng suất lao động ở đây đƣợc tính trong phạm vi đơn vị chứ không phải năng suất xã hội.
Thu nhập bình quân tăng thêm trong kỳ nghiên cứu
(triệu = đồng/ngƣời/năm) (W) =
(Tổng thu - Tổng chi phí) - (Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp + Quỹ khen
thƣởng + Quỹ phúc lợi) (TR) Tổng số cán bộ, viên chức,
*Hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí
Sức sản xuất của nguồn kinh phí hoạt động
(HDT/vHĐ) (lần)
=
Tổng nguồn kinh phí thu đƣợc trong kỳ (DT) Nguồn kinh phí hoạt động (VHĐ)
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng kinh phí bỏ ra để hoạt động của đơn vị trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1000 đồng kinh phí bình quân tham gia hoạt động đào tạo thì sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng tăng thêm.
* Hiệu quả sử dụng chi phí
+ Hiệu suất sử dụng chi phí Hiệu suất
sử dụng chi phí (Hcp) (%) =
Tổng nguồn kinh phí thu đƣợc trong kỳ (DT)
x 100 Tổng chi phí (Tcp)
+ Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lƣơng Hiệu suất sử dụng chi
phí tiền lƣơng (HCPTL)
(%) =
Tổng nguồn kinh phí thu đƣợc trong kỳ (DT)
x 100 Tổng chi phí tiền lƣơng (TCPTL)
* Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội
- Tạo nguồn thu cho ngân sách
Nguồn kinh phí thu đƣợc từ hoạt động đào tạo của đơn vị đƣợc phản ánh vào ngân sách nhà nƣớc, nhà nƣớc có trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động thu chi của đơn vị để bổ sung hoặc cắt giảm ngân sách đảm bảo cho hoạt động của đơn vị khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Vì vậy, hoạt động của đơn vị tạo ra nguồn thu chính đáng, hợp pháp sẽ làm giảm gánh nặng cho NSNN trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đang gặp nhiều khó khăn, thu không đủ chi.
- Tạo việc làm cho người lao động. Khi thực hiện cơ chế tự chủ, ngƣời