Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh khánh hoà (Trang 66 - 90)

Tương tự như các bài nghiên cứu khác, bài nghiên cứu này cũng tồn tại một số hạn chế nhất định:

Thứ nhất: nghiên cứu này chỉ thực hiện điều tra khảo sát cho khách hàng của VCB Khánh Hòa nên hạn chế tính tổng quát hóa của đề tài và mẫu nghiên cứu được chon bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên có ít tính đại diện. Các nghiên cứu tương lai có thể nâng số lượng ngân hàng lên, đồng thời tăng quy mô mẫu, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước để đạt được tính tổng quát cao.

Thứ hai: nghiên cứu chưa phân tích được mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố, để thấy được tính chất tác động (trực tiếp, gián tiếp) của các yếu tố ảnh hưởng đến

Thái độ đối với việc sử dụng dịch vụ IB, trên cơ sở đó sẽ có giải pháp chú trọng vào yếu tố nào để thu hút sự chú ý của khách hàng về dịch vụ IB. Các nghiên cứu tương lai có thể phân tích thêm mối tương quan giữa các yếu tố để đạt kết quả tốt hơn.

Thứ ba: nghiên cứu chỉ áp dụng mô hình TAM làm cơ sở lý thuyết, các yếu tố đo lường sự tác động đến độ đối với việc sử dụng dịch vụ IB còn bị hạn chế, có thể còn có nhiều yếu tố khác cũng có sự ảnh hưởng. Vì vậy, các nghiên cứu tương lai có thể kết hợp nhiều mô hình để giải thích được tốt hơn.

Kết luận chương 5

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế và tự do hóa tài chính, dịch vụ IB đã mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Đây là ưu thế cạnh tranh tốt nhất của các NHTM do những ưu thế vượt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Chính vì thế mà NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam cần có một lộ trình thích hợp để ứng dụng và phát triển IB một cách tốt nhất. Dựa theo bài nghiên cứu, các gợi ý chính sách được đề xuất để hỗ trợ cho ban lãnh đạo VCB CN Khánh Hòa có những biện pháp, hành động cụ thể hơn để góp phần phát triển IB của VCB nói riêng và nâng cao vị thế cho hệ thống IB Việt Nam nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:

1. Chương trình VCB report. Thống kê số liệu về dịch vụ Ngân hàng điện tử trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

2. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Viêt Nam. Báo cáo tổng hợp về sản phẩm ngân hàng bán lẻ qua các năm. Phòng chính sách và sản phẩm ngân hàng bán lẻ (Hội sở chính). 3. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2009. Quyết định số 130/QĐ- NHTMCPNT.QLĐACN về Ban hành Quy trình cung cấp và sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (VCB – iB@nking) của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 4. Nguyến Thị Kim Anh, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (IB) của khách hàng trên địa bàn TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường ĐHKT TP.HCM.

5. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TP.HCM, NXB Thống Kê.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008.Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1,2. TP.HCM, NXB Hồng Đức.

7. Vương Thanh Quy, 2010. Nâng cao chất lượng dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khóa học sinh viên “ Nhà kinh tế trẻ - năm 2010”.

8. Nguyễn Thị Khánh Trang, 2012 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của sinh viên chính quy và tại chức trường ĐH Kinh tế Huế. Luận văn tốt nghiệp.Trường ĐH Kinh tế Huế.

9. Trần Huỳnh Anh Thư, 2013 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- khu vực TP>HCM.Luận văn thạc sĩ.Trường ĐHKT TP HCM.

10. Lê Thị Kim Tuyết, 2008 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dịch dịch vụ Internet Banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, 2008.

Tài liệu nước ngoài:

11. Alsajjan B and Dennis C (2010), “Internet banking acceptance model: a coss- market examination”, Journal of Bussiness research, Vol. 63, 0148-2963.

12. Aries Susanto and Hangjing Zo, “ Factor Influencing User’s Acceptance n Internet Banking Success: Proposing a unified model”, 2011 2nd International conference on networking and information technology, IPCSIT , Vol.17 (2011) IACSIT Press, Singapore.

13. BankAway! (2001). Net Banking Benefits! Sheer Acceleration. Electronic

Banking: The Ultimate Guide to Business and Technology of Online Banking, Edited by SCN Education B.V.

14. Chan & Lu (Understanding Internet Banking Adoption and Use Behavior ...)

<iris.nyit.edu/.../HongKongPerspective_JournalGlobal.pd>

15. Crawford, A.M (2002), International media habits on the rise. Ad Age Global, Vol. 2 (11)

16. Daniel, E (1999), Provision of electronic banking in the UK and the repuplic of Ireland, An International journal of bank maketing Vol. 17 (2), 72-82

17. Dube Thulani, “Adoption and Use of Internet Banking in Zimbabwe: An

Exploratory Study” Journal of Internet Banking and Commerce, April 2009, vol. 14, no.1 (http://www.arraydev.com/commerce/jibc/ )

18 . F.D David (1989), Perceived usefulness. Perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quaterly 13, 319-336

19. F.D Fishbein, I. Ajzen (1975), Belief, Intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts.

20. Gurău, Catalin. “E-banking in Transition Economies: the Case of Romania,” Journal of Financial Services Marketing, 6, 4, 2002, pp. 362–379.

21. Hair, J.F., Anderson, R.E., tatham, R.L., and Black, W.C (1995), Multinvariate data analysis with Readings, Englewood Cliffs, Prentice-Hall International

22. Karjaluoto, H., Mattila, M. And Pento, T. (2002), Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland, International Journal of bank marketing, 20 (6), 262-272

23. King , W.R and He, J (2006), A meta-analysis of technology acceptance model,

Information and Management, Vol. 43 (6), 740-750

24. Kent Ericksson, Katri Kerem, Daniel Nilsson, 2005, “ Customer acceptance of IB in Estonia”, The Internationa; Journal of banking Marketing, 23(2): 200-216.

25. Mathieson, K. (1991), Predicting User Intention: Comparing the Technology Acceptance model with the Theory of Planed Behaviour, Information Systems research 2 (3), 173-191.

26. Nunally, J.C (1978), Psychometric theory, Vol.2. McGraw-Jill, New York

27. Nathan, L (1999). “Www.your-community-bank.com: community banks are going online. Community and Banking,” Federal Reserve Bank ofBoston.

28. Olga Luštšik (2003), “ E- banking in Estonia: reasons and benefits of the rapid growth”, University of Taru.

29. Pikkarainen, T., Pijjarainen, K, Karjaluoto, H and Pahnila, S. (2004), Consumer acceptance of online banking: and extension of technology acceptance model, Internet research, Vol. 14 (3), 24-235

30. T.C Edwin Cheng*, David Y.C Lam, Andy C.L Yeung (2006), “Adoption of internet banking: An empirical study in Hong Kong”.

31. T. Ramayah, Muhamad Jantan, Mohd Nasser Mohd Noor, koay Pei Ling (2003), “Receptiveness of IB by Malaysia consumers: The case of Penang”, Asia Academy of Management Journal, Vol 8. No 2, 1-29.

32. Sabah Abdullah Al-Somali, Roya Gholami, ben Clegg, “ Internet banking acceptance tin the context of developing countries: An extention of the technology Acceptance model”, operations & Information Management Group, Aston Business School, Birmingham B47ET, UK.

33. Seok-Jae Ok & Ji Huyn Shon, 2006 (The Determinant of Internet Banking Usage Behavior in Korea ) <wenku.baidu.com/view/b6b1a6bdc77da26925c5b07c.html>

34. S.C. Chan, M.T Lu, Understanding Internet Banking adoption and use behavior: a Hong Kong perspective, Journal of Global Information Management 12 (2004) 21-43 35.Stewart, J. B., Jr. “Changing Technology and the Payment System (2000),” Federal Reserve Bank of New York, Current Issues in Economics and Finance, 6, 11.

36. Venkatesh, V. and David, F.D (2000), A theorical extension of technology acceptance model: four longitudinal fied studies, Management Science. Vol, 46 (2), 186-204.

37. Wang, YS., Wang, YM, Lin, HH and tang, I (2003), Determinants of user acceptance of internet banking: An empirical study, International Journal of service industry management. Vol. 14 (5), 501-519

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào quý Anh/ Chị!

Tôi là Vũ Bảo Ngọc, đang công tác tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, CN Khánh Hòa, Pgd Nguyễn Thiện Thuật. Tôi hiện đang nghiên cứu đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hòa.

Tôi làm bài khảo sát này nhằm mục đích thu thập thông tin, phân tích ý kiến khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet banking của họ. Từ đó, có những hướng phát triển sản phẩm IB cho phù hợp, nâng cao chất lượng cũng như số lượng khách hàng tham gia sử dụng IB tại Vietcombank.

Sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của Anh/Chị vào bảng hỏi này là đóng góp hết sức giá trị cho công tác nghiên cứu.Tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự cộng tác từ quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin chung của người trả lời:

1. Giới tính  Nam  Nữ

2. Độ tuổi  18-22  23-30  31-45  46-55  >55

3. Nghề nghiệp  HS-SV  Nhân viên kỹ thuật/ Văn phòng

 Kinh doanh Về hưu/ Nội trợ

4. Thu nhập hàng tháng <2 triệu  2-5 triệu  6-10 triệu 

11-15 triệu > 15 triệu

5. Anh/ Chị đã sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Vietcombank trong thời gian bao lâu?

 < 6 tháng  6-12 tháng  1-2 năm  3-5 năm  > 5 năm

6. Anh/ Chị giao dịch với ngân hàng…

 Hằng ngày Vài lần một tuần  Hằng tuần  Vài lần một tháng Hiếm khi

7. Thời gian đã sử dụng máy tính

II. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng Internet Banking của cá nhân: (Anh/Chị hãy đánh dấu x vào những yếu tố Anh/Chị cho là đúng)

Stt Yếu tố khôngRất đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 Cảm nhận về hữu ích

1.1 Tôi tiết kiệm được thời gian khi sử dụngInternet Banking (IB)

1.2 Tôi có thể giao dịch với ngân hàng bất cứ khi nào, ở đâu

1.3 Sử dụng IB giúp tôi nâng cao hiệu quả công việc

1.4 Sử dụng IB giúp tôi kiểm soát tài chính tốt hơn

1.5 Sử dụng IB rất hữu ích

2 Cảm nhận về dễ sử dụng

2.1 Tôi thấy hướng dẫn sử dụng IB rất dễ hiểu

2.2 Tôi có thể sử dụng IB mà không cần có sự hỗ trợ

2.3 Các thao các giao dịch trên IB rất đơn giản

2.4 Tôi nhanh chóng sử dụng thành thạo IB

2.5 Tôi dễ dàng sử dụng IB

3 Cảm nhận về sự giảm rủi ro

3.1 Tôi cảm thấy an tâm về công nghệ của IB

3.2 Tôi yên tâm về sự bảo mật của IB

3.3 Tôi ít bị nhầm lẫn khi sử dụng IB

3.4 Thông tin, giao dịch của tôi không bị tiết lộ ra ngoài khi sử sụng IB

4 Cảm nhận về tin cậy

4.1 Danh tiếng của ngân hàng làm tôi yên tâm hơn khi sử dụng IB

4.2 Tôi tin tưởng vào dịch vụ IB mà ngân hàng cung cấp 4.3 Sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, rõ ràng của nhân

viên ngân hàng khiến tôi tin tưởng hơn khi sử dụng IB

4.4 Sự giới thiệu của bạn bè, người thân làm tôi tin tưởng hơn vào IB

4.5 Chất lương kết nối, phản hồi nhanh chóng khi giao dịch IB làm tôi yên tâm hơn

5 Ảnh hưởng xã hội

5.1 Gia đình và bạn bè có thể ảnh hưởng đến ý định sử dụng IB của tôi

5.2 Tôi sẽ sử dụng IB nếu nhiều người xung quanh tôi sử dụng nó

5.3 Tôi sẽ sử dụng IB nếu những bạn bè, đồng nghiệp, người thân nghĩ tôi nên sử dụng nó

6 Thái độ

6.1 Tôi thấy sử dụng IB là một ý kiến hay

6.2 Tôi thích sử dụng IB

6.3. Tôi thấy thoải mái khi sử dụng IB

6.4 Tôi yên tâm khi sử dụng IB

7 Quyết định

7.1 Tôi đang sử dụng IB thường xuyên

7.2 Tôi chắc chắn sử dụng IB khi cần thiết

7.3 Tôi sẽ sử dụng IB thường xuyên hơn trong tương lai

7.4 Tôi sẽ giới thiệu bạn bè, người thân sử dụng IB

PHỤ LỤC 2: MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 1. Giới tính

gtinh gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 nam 106 51.7 51.7 51.7 2 nu 99 48.3 48.3 100.0 Valid Total 205 100.0 100.0 2. Trình độ học vấn

hocvan trinh do hoc van

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 tot nghiep cap 3 13 6.3 6.3 6.3 2 trung cap, cao dang 52 25.4 25.4 31.7

3 dai hoc 125 61.0 61.0 92.7

4 tren dai hoc 10 4.9 4.9 97.6

5 khac 5 2.4 2.4 100.0

Valid

Total 205 100.0 100.0

3. Công việc

congviec cong viec nguoi duoc dieu tra

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 hoc sinh/sinh vien 9 4.4 4.4 4.4 2 NV ky thuat/ Van phong 103 50.2 50.2 54.6

3 kinh doanh 88 42.9 42.9 97.6

4 ve huu, noi tro 5 2.4 2.4 100.0

Valid

4. Nhóm tuổi

nhomtuoi nhom tuoi nguoi duoc dieu tra

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 18 - 22 19 9.3 9.3 9.3 2 23 - 30 76 37.1 37.1 46.3 3 31 - 45 93 45.4 45.4 91.7 4 46 - 55 11 5.4 5.4 97.1 5 > 55 6 2.9 2.9 100.0 Valid Total 205 100.0 100.0 5. Thu nhập

thunhap thu nhap hang thang cua nguoi duoc dieu tra

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 < 2 trieu 13 6.3 6.3 6.3 2 2 - 5 trieu 28 13.7 13.7 20.0 3 6 - 10 trieu 109 53.2 53.2 73.2 4 11 - 15 trieu 41 20.0 20.0 93.2 5 > 15 trieu 14 6.8 6.8 100.0 Valid Total 205 100.0 100.0 6. Thời gian sử dụng dịch vụ

thoigian thoi gian da su dung dich vu cua VCB

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent 1 < 6 thang 23 11.2 11.2 11.2 2 6 - 12 thang 28 13.7 13.7 24.9 3 1 - 2 nam 73 35.6 35.6 60.5 4 3 - 5 nam 77 37.6 37.6 98.0 5 > 5 nam 4 2.0 2.0 100.0 Valid Total 205 100.0 100.0 7.Tần suất sử dụng dịch vụ

tansuat tan suat giao dich voi ngan hang

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

1 hang ngay 51 24.9 24.9 24.9

2 vai lan 1 tuan 64 31.2 31.2 56.1

3 moi tuan 68 33.2 33.2 89.3

4 moi thang 9 4.4 4.4 93.7

5 hiem khi 13 6.3 6.3 100.0

Valid

PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG CRONBACH ALPHA 1. Thang đo hữu ích

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .966 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted I1 toi tiet kiem thoi gian khi

su dung IB 16.25 8.965 .857 .965

I2 toi co the giao dich voi ngan hang thong qua IB bat cu khi nao, o dau

16.15 8.707 .924 .955

I3 su dung IB giup toi nang

cao hieu qua cong viec 16.23 9.063 .897 .959 I4 su dung IB giup toi kiem

soat tai chinh hieu qua hon 16.14 8.462 .915 .956 I5 su dung IB rat huu ich 16.10 8.798 .927 .954

2. Thang đo dễ sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .942 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted D1 toi thay huong dan su

dung IB rat de hieu 16.56 6.542 .857 .927 D2 toi co the su dung IB mà

khong can co sư ho tro 16.77 6.612 .822 .933 D3 cac thao tac giao dich

tren IB rat don gian 16.61 6.474 .860 .926 D4 toi nhanh chong su dung

thanh thao IB 16.71 6.747 .816 .934

3. Thang đo giảm rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .850 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted R1 toi cam thay an tam ve

cong nghe cua IB 11.83 2.750 .651 .825

R2 toi yen tam ve su bao

mat cua IB 11.70 2.749 .700 .808

R3 toi it bi nham lan khi su

dung IB 11.80 2.435 .729 .792

R4 thong tin, giao dich cua toi khong bi tiet lo ra ngoai khi su dung IB

11.64 2.397 .691 .811

4. Thang đo về sự tin cậy

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .763 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, chi nhánh khánh hoà (Trang 66 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)